Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng Dân trâi tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấ

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trâi tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Câu 1. ( 0,5 điểm) Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả của văn bản tên là ai?
Câu 2. ( 0,5 điểm )Văn bản được sáng tác vào năm nào? Thể thơ của văn bản có chứa đoạn
Câu 3.( 0,5 điểm ) Nêu nội dung đoạn trích?
Câu 4. ( 1,5 điểm ) Chỉ ra và phân tích tác dụng củacác biện pháp tu từ có trong câu thơ?
”Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
II. Làm văn (7,0 đ)
Câu 5( 1,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của em với biển đảo quê hương( trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn, gạch chân dưới câu nghi vấn đó ).
Câu 6(6,0điểm)Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng nhân dịp Tết năm 1946, Bác Hồ viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời bắt đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội.”
Em hiểu như thế nào về câu nói trên?

0 bình luận về “Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng Dân trâi tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấ”

  1. Câu 1:

    – Đoạn trích trên trích trong tác phẩm ” Quê hương “.

    – Tác giả của văn bản ” Quê hương ” là: Tế Hanh.

    Câu 2:

    – Văn bản được sáng tác vào năm 1939.

    – Thể thơ của đoạn thơ trên: 8 chữ.

    Câu 3:

    – Nội dung chính của đoạn trích trên: hình ảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.

    Câu 4:

    – BPTT: so sánh “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” .

    – Tác dụng: gợi cánh buồm tượng trưng cho sức mạnh và khát vọng ra khơi đánh cá, chinh phục biển để xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. Đồng thời, cánh buồm – mảnh hồn làng ấy còn là niềm hi vọng to lớn của làng chài quê hương.

    – BPTT: nhân hóa qua từ “giương”, ”rướn”.

    – Tác dụng: gợi tả cảnh con thuyền, cánh buồm như ưỡn ngực ra, hướng vẻ phía trước, xông tới với sức mạnh to lớn, với khí thế hăm hở phi thường, vượt qua mọi trở lực, khó khăn.

    Bình luận
  2. Chúc Bạn Học Tốt

    vote 5* và chọn câu trả lời hay nhất nha

    @dưak6

    Câu 1:

    Tác phẩm: quê hương

    tác giả: Tế Hanh

    Câu 2:

    Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ viết năm 1939, khi Tế Hanh đang học tại Huế trong nỗi nhớ quê hương-một làng chài ven biển tha thiết. Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939) và sau đó được in trong tập Hoa niên (1945)

    Thể thơThơ tám chữ

    Câu 3:

    nội dung đoạn trích:Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá

    Câu 4:

    Phép nhân hoá ” Rướn thân trắng” -> con thuyền từ tư thế bị động thành chủ động

    – “Cánh buồn như mảnh hồn làng”-> hồn quê hương cụ thể gần gũi, biểu tượng của làng chài

    Ẩn dụ: cánh buồm chính là linh hồn của làng chài.

    Bình luận

Viết một bình luận