Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Nỗi lòng biết ngỏ cùng ai Thiệp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây Trong cửa này đã đành phận thiếp Ngoài mấy

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Nỗi lòng biết ngỏ cùng ai
Thiệp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây
Trong cửa này đã đành phận thiếp
Ngoài mấy kia há kiếp chàng vay
Những mong cá nước sum vầy
Bao ngờ đôi ngả nước mây cách vời
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt
Câu 2: Nhân vật trữ tình là ai?
Câu 3: Chỉ ra những chi tiết diễn tả hoàn cảnh biệt ly cách trở trong đoạn trích
Câu 4: Nêu hiệu quả của phép đối được sử dụng trong câu: Thiếp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây Câu 5: Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung 2 câu thơ sau: Những mong cá nước sum vầy/Bảo ngờ đôi ngả nước mây cách vời
Câu 6 : Nhận xét về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn trích

0 bình luận về “Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Nỗi lòng biết ngỏ cùng ai Thiệp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây Trong cửa này đã đành phận thiếp Ngoài mấy”

  1. Câu 1: 

    PTBD: biểu cảm

    Câu 2:

    NV trữ tình là chàng trai và cô gái

    Câu 3:

    Nỗi lòng biết ngỏ cùng ai,

    Thiệp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây

    Trong cửa này đã đành phận thiếp,

    Ngoài mấy kia há kiếp chàng vay

    Những mong cá nước sum vầy,

    Bao ngờ đôi ngả nước mây cách vời 

    Câu 4:

    Phép đối diễn tả sự xa cách của đôi uyên ương, một người ở xa còn một người mòn mỏi chờ đợi, phép đối diễn tả sự trông ngóng và nhung nhớ của người con gái với người mình yêu

    Câu 5:

    Những mong cá nước sum vầy,

    Bao ngờ đôi ngả nước mây cách vời 

    Câu thơ cho thấy sự chia cách bất ngờ khi hạnh phúc đang cận kề, họ bất ngờ phải ”đôi ngả” khi sắp được gần nhau

    Bình luận

Viết một bình luận