Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:”Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về.Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:”Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về.Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra,tôi chợt thoáng một bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo gọi bối rối: Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!…Nếu người ấy quay lại là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên vỉa hè.Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần của người bộ hành ngã ngục dưới xa mạc.” A. Nêu xuất xứ văn bản? , B. vb có đoạn văn trên ngôi kể thứ mấy?Nêu tác dụng của ngôi kể. C. Đoạn văn kể về việc gì?Xác định PTBĐ của vb? D.Gọi tên và chỉ ra một trường từ vựng có trong đoạn văn? E.Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong đoạn văn trên? ( MÌNH CẦN GẤP, CẢM ƠN CÁC BẠN)

0 bình luận về “Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:”Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về.Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi”

  1. $\text{_Bài làm_}$

    $\text{Câu 1:}$

    $\text{⇒ Đoạn văn trên trích từ văn bản ”Trong lòng mẹ” (Những ngày thơ ấu) của tác giả Nguyên Hồng.}$

    $\text{⇒ ”Những ngày thơ ấu” là tập hòi kí nói về những ngày cay đắng của tác giả.}$

    $\text{⇒ “Trong lòng mẹ” được trích từ chương IV của tác phẩm.}$ 

    $\text{Câu 2:}$

    $\text{⇒ Ngôi kể thứ nhất.}$

    $\text{⇒ Tác dụng: Làm cho câu chuyện trở nên chân thực, bộc lộ được những tình cảm của tác giả (không nhất thiết là tác giả) và giúp người đọc người nghe hiểu rõ nhân vật.}$

    $\text{Câu 3:}$

    $\text{⇒ Kể về việc gặp gỡ của bé Hồng với mẹ.}$

    $\text{⇒ PTBĐ: Biểu cảm, tự sự.}$

    $\text{Câu 4:}$

    $\text{⇒ Trường từ vựng ”xưng hô”: Thầy, mẹ, em, bạn, tôi.}$

    $\text{Câu 5:}$

    $\text{⇒ BPTT: so sánh.}$

    $\text{⇒ Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sức gơi hình gợi cảm và đồng thời nêu rõ được tình trạng của bé Hồng.}$

    Bình luận
  2. A. xuất xứ văn bản: Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

    B. Ngôi kể thứ nhất

    – Tác dụng:

    + Người kể dễ bộc lộ cảm xúc của bản thân

    + Câu chuyện trở nên sinh động, đáng tin  cậy hơn

    C.  Đoạn văn trên kể về việc bé Hồng nhìn  thấy một người giống mẹ mình

    – PTBĐ: tự sự kết hợp biểu cảm

    D. Trường từ vựng tâm trạng con người: bối rối, thẹn, tủi cực

    E. BPTT: so sánh:  “Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc”

    -> Tác dụng: Làm cho câu văn gợi hình gợi tả đồng thời cho thấy được tâm trạng đau khổ của Hồng nếu như mình nhận nhầm người.

    Bình luận

Viết một bình luận