Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi cóvịnh Bắc Bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần dông bão bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cảmọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngàyđộng bão thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi”… (Ngữ văn 6, tập 2)
: Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu tác dụng của ngôi kể ấy. *
Câu 4: Chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng của nó có trong đoạn văn trên. “ Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cảmọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.” *
Văn bản trên được kể theo ngôi thứ nhất. Ngôi kể thứ nhất có tác dụng giúp người kể bộc lộ được cảm xúc, thái độ, ý nghĩ của mình qua những gì người kể trực tiếp nghe, nhìn thấy, trải qua.
Câu 4 : Phép tu từ có trong đoạn văn sau là ( ” Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.” ) : ⇒ phép ẩn dụ ( ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ) qua các chi tiết sau :
+ Cát lại vàng giòn hơn nữa
+ Nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả
⇒ Tác dụng : Cảnh vật Cô Tô sau cơn bão hiện lên thật trong trẻo, sáng sủa, tinh khôi, như được hồi sinh sau trận bão.
Văn bản được kể theo ngôi thứ ba:Tác giả giấu mặt.
Tác dụng :Cách kể này giúp tác giả có thể kể chuyện một cách linh hoạt, tư do những gì diễn ra với đảo cô tô giúp bài văn trong tự nhiên hơn, tác giả kể ra khiến người nghe dễ hình dung và cảm nhận được vẻ đẹp trân thật, yên tĩnh của đảo cô tô đồng thời họ cũng cảm nhận được tấm lòng của tác giả khi nâng cao vẻ đẹp của cô tô một cách trân thật.
Câu 4: phép tu từ đó là:nhân hóa .
Tác dụng: nhân hóa Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, để chỉ những cái lá đang dính nước mưa còn sót lại sau trận mưa ở trên cây khi nhìn trên cây sau trận bão còn dính nước mưa rũ xuống nhìn trông rất mượt mà.
nhân hóa nước biển lại lam biếc hơn hết cả mọi khi, để chỉ độ mặn trong nước biển không còn mặn gắt nữa vì khi cơn bão đến đã cho thêm nước mưa vào biển nên nước biển không có màu xanh đậm mà ngược lại là một màu lam biếc, độ mặn không còn gắt vì đã hòa thêm nước mưa nên giờ biển có vị đặm đà.
Nhân hóa cát lại vàng giòn hơn nữa vì khi cát chưa dính nước đi rất nhẹ và không có cảm giác bỡ, giòn. sau cơn bão, cát được hòa vào nước mưa và biển nên rất bỡ, đi lên nghe tiếng rắc rắc trông rất giòn