Đọc doan văn sau và trả lời câu hỏi:
Tiếp viên trưởng chuyến bay của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam
Vietnam Airline đến Vũ Hán đã nói thế này: “Không sợ con vi rus đó, chỉ sợ
không đón đuợc đồng bào về!”
Chúng ta có một chuyến bay “ngạo nghễ” trên bầu trời Trung Quốc. Một chuyến
bay làm nhiệm vụ Quốc tế và Quốc gia – mang hàng hóa viện trợ cho anh bạn
láng giềng… đón những đồng bào đang ở Vũ Hán về nước, bảo vệ họ trước
nguy cơ bệnh dịch. Để cả thế giới biết rằng: “ Việt Nam cao thượng, Việt Nam
đoàn kết, Việt Nam trọng tình nghĩa!”
Như đã từng khẳng định: “Bạn có thể từ bỏ Tổ quốc nhưng Tổ quốc thì không
bao giờ từ bỏ những người con của mình!”
(Nguồn Internet)
1. Đoạn văn trên trình bày theo phương thức biểu đạt nào? Nêu nội dung chính
của đoạn văn trên. (1,0đ)
2. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu: Tiếp viên trưởng chuyến
bay của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam – Vietnam Airline đến Vũ Hán đã
nói thế này: “Không sợ con vi rus đó, chỉ sợ không đón được đồng bào về!”
(0,5đ)
3.Chí ra phép liên kết trong đoạn 2.(0,5đ)
4. Câu “Như đã từng khang định: “Bạn có thể từ bỏ Tổ quốc nhưng Tổ quốc thì
không bao giờ từ bỏ những người con của mình!”. Nếu phân loại theo cấu trúc
ngữ pháp thì câu trên thuộc loại câu nào?(0,5d)
Câu 1: nghị luận
Nội dung: đoạn trích đề cập đến chuyến bay đón những người dân Việt Nam về tổ quốc từ Vũ Hán với sự bảo vệ, với tình yêu thương và tinh thần đoàn kết của con người VIệt Nam.
Câu 2: thành phần phụ chú “Vietnam Airline”, là phụ chú của “Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam”
Câu 3:
Phép liên kết:
(vì ngữ liệu của bạn đưa bị lệch dòng hết nên mình cũng khó xác định đoạn 2 là đoạn nào)
Phép lặp: Tổ quốc, Việt Nam,
Câu 4:
Như đã từng khẳng định
Đây là câu rút gọn thành phần chủ ngữ
Bạn/ có thể từ bỏ Tổ quốc nhưng Tổ quốc/ thì không bao giờ từ bỏ những người con của mình!
C1 V1 C2 V2
Đây là câu ghép
1.
+PTBĐ : Nghị luận.
+Nội dung : Tinh thần đoàn kết của người Việt Nam trong những lần đón người Việt trở về với tổ quốc.
2. Thành phần biệt lập : thành phần phụ chú “ Vietnam Airline”
3. Phép liên kết :
+Phép lặp : Việt Nam, Vũ Hán, Tổ quốc.
4. Câu “Như đã từng khẳng định: “Bạn có thể từ bỏ Tổ quốc nhưng Tổ quốc thì không
bao giờ từ bỏ những người con của mình!”
→Thuộc cậu ghép nếu phân loại theo câu trúc.
→Phân tích : Như đã từng khẳng định: “Bạn có thể từ bỏ Tổ quốc /nhưng Tổ quốc thì
CN1 VN1 CN2
không bao giờ từ bỏ những người con của mình!”
VN2