Đọc kĩ câu hỏi và các đáp án, sau đó chọn chữ cái đầu trước đáp án đúng nhất
và viết ra giấy kiểm tra.
Câu 1: Tục ngữ là gì?
A. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định.
B. Có nhịp điệu, hình ảnh.
C. Thể hiện kinh nghiệm của nhân dân ta về mọi mặt, được vận dụng vào cuộc sống
D. Gồm cả 3 đáp án A,B,C.
Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây nói về kinh nghiệm dự báo thời tiết?
A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Lá lành đùm lá rách. D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.
Câu 3: Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào có ý nghĩa trái ngược với các câu còn
lại?
A. Uống nước nhớ nguồn. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ăn cháo đã bát. D. Uống nước nhớ người đào giếng.
Câu 4: Câu tục ngữ “Có chí thì nên” nói về vấn đề gì?
A. Có chí hướng thì sẽ thành công. B. Lòng kiên trì.
C. Không nên vội vàng, hấp tấp. D. Nhẫn nhịn và chăm chỉ.
Câu 5: Trong những câu sau đây, câu nào là câu tục ngữ?
A. Đẽo cày giữa đường. B. Nhất thì, nhì thục.
C. Dây cà ra dây muống. D. Lúng búng như ngậm hột thị.
Câu 6: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có ý nghĩa là gì?
A. Vong ân, bội nghĩa
B. Ghi nhớ công lao của nhưng người đã tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ.
C. Hưởng thụ một cách tự do.
D. Sự quí trọng người già.
Câu 7: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh) thuộc loại văn
bản nào?
A. Tự sự B. Nghị luận. C. Thuyết minh. D. Biểu cảm.
Câu 8. “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ
kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong
rương, trong hòm” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
Nội dung chính của đoạn văn trên là:
A. Ca ngợi lòng yêu nước là các thứ của quý.
B. Thể hiện hai trạng thái của lòng yêu nước.
C. Lòng yêu nước có thể âm thầm kín đáo hoặc biểu lộ rõ ràng cụ thể.
D. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá.
Câu 9: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân
ta”?
A. Dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, toàn diện.
B. Giọng văn giàu cảm xúc.
C. Văn bản nghị luận mẫu mực.
D. Bố cục chặt chẽ, rành mạch.
Câu 10: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được Hồ Chủ tịch khẳng định như thế
nào?
A. Là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.
B. Là tinh thần bất khuất.
C. Là tính kiên cường.
D. Là quan niệm sống thông thường của mọi người.
Câu 1: Tục ngữ là gì?
A. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định.
B. Có nhịp điệu, hình ảnh.
C. Thể hiện kinh nghiệm của nhân dân ta về mọi mặt, được vận dụng vào cuộc sống
D. Gồm cả 3 đáp án A,B,C.
Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây nói về kinh nghiệm dự báo thời tiết?
A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Lá lành đùm lá rách.
D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.
Câu 3: Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào có ý nghĩa trái ngược với các câu còn lại?
A. Uống nước nhớ nguồn.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ăn cháo đã bát.
D. Uống nước nhớ người đào giếng.
Câu 4: Câu tục ngữ “Có chí thì nên” nói về vấn đề gì?
A. Có chí hướng thì sẽ thành công.
B. Lòng kiên trì.
C. Không nên vội vàng, hấp tấp.
D. Nhẫn nhịn và chăm chỉ
Câu 5: Trong những câu sau đây, câu nào là câu tục ngữ?
A. Đẽo cày giữa đường.
B. Nhất thì, nhì thục.
C. Dây cà ra dây muống.
D. Lúng búng như ngậm hột thị.
Câu 6: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có ý nghĩa là gì?
A. Vong ân, bội nghĩa
B. Ghi nhớ công lao của nhưng người đã tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ.
C. Hưởng thụ một cách tự do.
D. Sự quí trọng người già.
Câu 7: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh) thuộc loại văn bản nào?
A. Tự sự B. Nghị luận. C. Thuyết minh. D. Biểu cảm.
Câu 8. “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh) Nội dung chính của đoạn văn trên là:
A. Ca ngợi lòng yêu nước là các thứ của quý.
B. Thể hiện hai trạng thái của lòng yêu nước.
C. Lòng yêu nước có thể âm thầm kín đáo hoặc biểu lộ rõ ràng cụ thể.
D. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá.
Câu 9: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?
A. Dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, toàn diện.
B. Giọng văn giàu cảm xúc.
C. Văn bản nghị luận mẫu mực.
D. Bố cục chặt chẽ, rành mạch.
Câu 10: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được Hồ Chủ tịch khẳng định như thế nào?
A. Là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam
. B. Là tinh thần bất khuất.
C. Là tính kiên cường.
D. Là quan niệm sống thông thường của mọi người.
Câu 1: D. Gồm cả 3 đáp án A,B,C.
Câu 2: A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
Câu 3: C. Ăn cháo đã bát.
Câu 4: A. Có chí hướng thì sẽ thành công.
Câu 5: B. Nhất thì, nhì thục.
Câu 6: B. Ghi nhớ công lao của nhưng người đã tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ.
Câu 7: B. Nghị luận.
Câu 8: D. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá.
Câu 9: C. Văn bản nghị luận mẫu mực.
Câu 10: A. Là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.