đọc và trả lờ câu hỏi bài lão hạc
”không cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn …bán đi một sào”
1/ trình bày phương thức biểu đạt của phần tríc trên
2/ trình bày nội dung
3/ xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn trích trren
4/ tìm và đặt câu với một thán từ và nêu tác dụng
5/ viết 2-3 câu văn nêu cam,r xúc của em về cái chết của lão hạc trong phần trích trên
trả lời :
1/ phương thức biểu đạt : biểu cảm
2/ trình bày nội dung :
– Nội dung: Truyện ngắn Lão Hạc đã khắc họa chân thực cuộc đời của người nông dân Việt Nam trước cách mạng cùng với đó là phẩm chất cao quý của họ.
– Nghệ thuật: miêu tả tâm lí nhân vật, khắc họa nội tâm nhân vật…
3/ biện pháp tu từ có trong đoạn trích trên là so sánh
tác dụng giúp câu văn hay và thú vị hơn
5/ viết 2-3 câu văn nêu cam,r xúc của em về cái chết của lão hạc trong phần trích trên
Tình cảnh: hết sức éo le, đáng thương: lọm khọm trong cảnh gà trống nuôi con, rồi đứa con trai duy nhất đi xa lão sống trong cô đơn hiu quạnh. Sức yếu giá cả, ốm đau bệnh tật, nghèo túng vất vả nhất là phải ở trong bi kịch giữa tình thương con và sự sống của một con vật nuôi mà lão gắn bó thân thiết.
– Tính cách:
* Một ông lão khiêm cung trong cử chỉ, tinh tế trong đối xử, hiểu đời, hiểu người nhưng bất lực và đau đớn tự giày vò về sự bất lực ấy.
* Là con người có lòng tự trọng rất cao.
* Một người cha thương con vô bờ, quên mình cho cuộc sống của con – một sự hi sinh cao cả.
* Lão đúng như tên gọi của lão, con hạc già thanh cao giữa cuộc đời lầm than, ô trọc, bụi bặm.
Lão Hạc, chị Dậu đều là những người nông dân cực khổ, nghèo túng, bất hạnh
* Họ bị xã hội đè nén, áp bức, rơi vào tình trạng khốn khó, cùng cực
– Tính cách
* Họ đều là những người nông dân hiền lành, lương thiện.
* Thương yêu chồng con, hết mực giàu sức hi sinh.
* Trong bất cứ hoàn cảnh nào họ cũng cố gắng giữ mình được trong sạch.
giải thích các bước giải
chúc bạn học tốt
1. Tự tự kết hợp miru tả và biểu cảm
2. Nôi dung: Cái chết của lão Hạc
3. BPTT: liệt kê
-> Tác dụng: tác giả đã liệt kê tất cả những trạng thái của lão Hạc khi chết giúp ‘người đọc hình dung rõ hơn, chi tiết hơn về cái chết dữ dội và vật vã của lão Hạc.
4. Thán từ có trong đoạn trích: “ơi” (thán từ để gọi đáp)
– Đặt câu: Bạn thân yêu ơi, tôi mượn quyển sách Ngữ văn 8.
-> Tác dụng của thán từ: bộc lộ cảm xúc, để gọi đáp
5. Cái chết của lão Hạc thật đáng thương, khiến người đọc xúc động. Cái chết của Lão Hạc một mặt góp phần bộc lộ tính cách và số phận của Lão Hạc, cũng là một điển hình sắc nét của số phận và tính cách của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám : nghèo khổ, bế tắc, nhưng giàu lòng yêu thương và đức hi sinh cao cả.