– Tín ngưỡng cổ truyền: thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với làng, nước,… vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn trước.
– Tín ngưỡng, tôn giáo:
+ Đạo Phật: phát triển nhưng không bằng thời Lý. Nhiều người đi tu, chùa chiền mọc lên ở khắp nơi.
+ Nho giáo: phát triển mạnh hơn, nhiều nhà Nho được trọng dụng: Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh, Chu Văn An.
– Sinh hoạt văn hóa: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuvền,… rất phổ biến và phát triển.
– Tập quán sống giản dị như đi chân đất, quần áo đơn giản rất phổ biến. Nhưng trong đó là một dân tộc thượng võ, yêu quê hương đất nước và trọng nhân nghĩa.
=> Hiện nay, đời sống văn hóa thời Trần vẫn còn tồn tại. Biểu hiện: Các tín ngưỡng cổ, truyền, tôn giáo (Phật giáo) vẫn được giữ gìn và phát huy.
Vẫn còn tồn tại nhưng đã thu hẹp dần hiện nay chỉ còn ở Cao Bằng và 1 số tỉnh miền núi
*Đời sống văn hóa thời Trần:
– Tín ngưỡng cổ truyền: thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với làng, nước,… vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn trước.
– Tín ngưỡng, tôn giáo:
+ Đạo Phật: phát triển nhưng không bằng thời Lý. Nhiều người đi tu, chùa chiền mọc lên ở khắp nơi.
+ Nho giáo: phát triển mạnh hơn, nhiều nhà Nho được trọng dụng: Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh, Chu Văn An.
– Sinh hoạt văn hóa: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuvền,… rất phổ biến và phát triển.
– Tập quán sống giản dị như đi chân đất, quần áo đơn giản rất phổ biến. Nhưng trong đó là một dân tộc thượng võ, yêu quê hương đất nước và trọng nhân nghĩa.
=> Hiện nay, đời sống văn hóa thời Trần vẫn còn tồn tại. Biểu hiện: Các tín ngưỡng cổ, truyền, tôn giáo (Phật giáo) vẫn được giữ gìn và phát huy.