Đối với mỗi loại sinh vật ,mỗi nhân tố sinh thái có đặc điểm gì? K chép mạng. Trả lời hay +đúng=crlhn+5sao+tym+50đ

Đối với mỗi loại sinh vật ,mỗi nhân tố sinh thái có đặc điểm gì?
K chép mạng. Trả lời hay +đúng=crlhn+5sao+tym+50đ

0 bình luận về “Đối với mỗi loại sinh vật ,mỗi nhân tố sinh thái có đặc điểm gì? K chép mạng. Trả lời hay +đúng=crlhn+5sao+tym+50đ”

  1. – Các nhân tố sinh thái là những nhân tố tạo nên môi trường sống của sinh vật, có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật

    – Được chia thành hai nhóm: nhóm các nhân tố vô sinh (vật lí, hóa học) và nhóm các nhân tố hữu sinh (người, sinh vật). Do đó, một hệ sinh thái bao giờ cũng gồm thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh

    Thành phần vô sinh: 

    – Các chất vô cơ, ánh sáng, nhiệt độ… trong đó, các nhân tố khí hậu có ảnh hưởng rất mạnh tới quần xã lên cả sinh cảnh.

    – Các chất hữu cơ không trong cơ thể sinh vật đang sống, như mùn, chất bã, chất thải hữu cơ, các chất trong những vật thể rơi rụng có thể chứa prôtêin, lipit, cacbôhyđrat… Ở đây gọi tắt là “mùn, bã”.

    Thành phần hữu sinh:

    – Sinh vật sản xuất phổ biến là thực vật có khả năng quang hợp gồm cây xanh (trên cạn) và các loại tảo (dưới nước), ngoài ra còn một số loài vi khuẩn quang hợp và hóa hợp.

    – Sinh vật tiêu thụ gồm hầu hết sinh vật dị dưỡng, chủ yếu và phổ biến nhất là các động vật, gồm 3 loại:

    + Động vật ăn thực vật (thường gọi là động vật ăn cỏ);

    + Động vật ăn động vật (thường gọi là động vật ăn thịt);

    + Động vật ăn “mùn, bã” (như bọ hung, giun đất).

    – Sinh vật phân giải là các sinh vật dị dưỡng, sống nhờ bằng chất hữu cơ “mùn, bã” có sẵn đồng thời phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ, trả lại sinh cảnh.

    =>Trong một hệ sinh thái, thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh bao giờ cũng tương tác chặt chẽ với nhau.

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a. Thành phần vô sinh của một quần xã bao gồm tất cả các nhân tố không sống, thường gọi là sinh cảnh (biotope) hay môi trường vật lí của quần xã. Thành phần này có thể gồm:

    –     Các chất vô cơ (nước, các loại khí như CO2, O2, N2, các loại muối v.v), ánh sáng, nhiệt độ, v.v. trong đó, các nhân tố khí hậu (chủ yếu là ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ v.v) có ảnh hưởng rất mạnh tới quần xã lên cả sinh cảnh

    –     Các chất hữu cơ không trong cơ thể sinh vật đang sống, như mùn, chất bã, chất thải hữu cơ, các chất trong những vật thể rơi rụng (lá rơi, lông rụng, xác rắn lột) … có thể chứa prôtêin, lipit, cacbôhyđrat.v.v. Ở đây gọi tắt là “mùn, bã”.

    b. Thành phần hữu sinh  quần xã sinh vật, gồm 3 nhóm:  sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.

    –     Sinh vật sản xuất phổ biến là thực vật có khả năng quang hợp gồm cây xanh (trên cạn) và các loại tảo (dưới nước), ngoài ra còn một số loài vi khuẩn quang hợp và hóa hợp.

    –     Sinh vật tiêu thụ gồm hầu hết sinh vật dị dưỡng, chủ yếu và phổ biến nhất là các động vật, gồm 3 loại:

    +       động vật ăn thực vật (thường gọi là động vật ăn cỏ);

    +       động vật ăn động vật (thường gọi là động vật ăn thịt);

    +       động vật ăn “mùn, bã” (như bọ hung, giun đất).

    – Sinh vật phân giải (chủ yếu là nấm và nhiều loài vi khuẩn) là các sinh vật dị dưỡng, sống nhờ bằng chất hữu cơ “mùn, bã” có sẵn đồng thời phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ, trả lại sinh cảnh.

    Trong một hệ sinh thái, thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh bao giờ cũng tương tác chặt chẽ với nhau.[1][2][3]

    • Đối với sự sống còn của một sinh vật, các nhà khoa học phân chia các nhân tố sinh thái thành hai nhóm: các nhân tố thiết yếu và các nhân tố ảnh hưởng.

    – Nhóm thiết yếu gồm các nhân tố không thể thiếu đối với sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật. Các nhân tố này thay đổi tuỳ loài. Ví dụ: ôxy, nước, thức ăn,… với người; cacbônic, muối khoáng,… với cây xanh.

    – Nhóm ảnh hưởng là không bắt buộc phải cần cho sự sống còn của loài, nhưng có thể gây biến đổi mạnh mẽ ở sinh vật, như tia phóng xạ, hoá chất.

    Bình luận

Viết một bình luận