Đóng góp của nhà nguyễn nửa đầu TK XIX đối với lịch sử dân tộc
0 bình luận về “Đóng góp của nhà nguyễn nửa đầu TK XIX đối với lịch sử dân tộc”
Vào thế kỷ XIX, Thừa Thiên Huế bao gồm cả kinh đô nên thường được triều đình Huế chú ý an dân, phát triển các mặt để tạo chỗ dứng chân vững chắc cho vương triều. Về kinh tế, triều Nguyễn có những chính sách ưu đãi để phát triển nông nghiệp ở Thừa Thiên, cấm mua bán ruộng đất công, lập kho Thường bình, Sở Tịch điền, Sở Diễn canh, kho Bình thiếu, Sở Đồn điền, Đàn Tiên nông, giảm miễn thuế mỗi khi mất mùa, xây dựng các công trình thủy lợi, đắp đập ngăn mặn, đào kênh, khơi vét sông hói. Cùng với nông nghiệp, thủ công nghiệp Thừa Thiên Huế trong nửa đầu thế kỷ XIX cũng có bước phát triển đáng kể, nhiều làng nghề thủ công trở nên nổi tiếng: làng gốm, làng nón, làng rèn …
Vào thế kỷ XIX, Thừa Thiên Huế bao gồm cả kinh đô nên thường được triều đình Huế chú ý an dân, phát triển các mặt để tạo chỗ dứng chân vững chắc cho vương triều.
Về kinh tế, triều Nguyễn có những chính sách ưu đãi để phát triển nông nghiệp ở Thừa Thiên, cấm mua bán ruộng đất công, lập kho Thường bình, Sở Tịch điền, Sở Diễn canh, kho Bình thiếu, Sở Đồn điền, Đàn Tiên nông, giảm miễn thuế mỗi khi mất mùa, xây dựng các công trình thủy lợi, đắp đập ngăn mặn, đào kênh, khơi vét sông hói. Cùng với nông nghiệp, thủ công nghiệp Thừa Thiên Huế trong nửa đầu thế kỷ XIX cũng có bước phát triển đáng kể, nhiều làng nghề thủ công trở nên nổi tiếng: làng gốm, làng nón, làng rèn …
– Giáo dục: Giáo dục Nho học được củng cố song không bằng các thế kỉ trước.
– Tôn giáo: Độc tôn Nho học, hạn chế Thiên Chúa giáo, tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển.
– Văn học: Văn học chữ Nôm phát triển với nhiều tên tuổi: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du.
– Sử học: Quốc sử quán thành lập, nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều Hiến chương loại chí, Gia Định thành thông chí,…
– Kiến trúc: Kinh đô Huế, lăng tẩm, cột cờ Hà Nội,…
– Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển