“Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước của lim dim mắt cười”

“Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước của lim dim mắt cười”
(Tháng giêng của bé – Đỗ Quang Huỳnh)
1. Chỉ ra cái hay của từ “tỉnh giấc” trong câu thơ: “Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim”.
2,Chép lại câu thơ có cấu tạo là một câu ghép trong đoạn thơ trên?

0 bình luận về ““Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước của lim dim mắt cười””

  1. 1. Chỉ ra cái hay của từ “tỉnh giấc” trong câu thơ: “Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim”. 

    => Tác giả sử dụng phép nhân hóa làm cho mầm cây ” sống dậy ” như một con ng thực sự , làm hình ảnh mầm cây càng them sống động , giầu hình ảnh . 

    2 .,Chép lại câu thơ có cấu tạo là một câu ghép trong đoạn thơ trên?

    => Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim

     * 

    Mầm cây / tỉnh giấc / vườn / đầy tiếng chim

      Cn 1         Vn 1         Cn 2       Vn 2

    @ lươn

    # no copy

    Bình luận
  2. a, Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa mầm cây bắt đầu nhô lên khỏi mặt đất thành mầm cây tỉnh giấc . Qua từ ” tỉnh giấc ” , nhà thơ đã làm cho mầm cây trở nên soongs động như một con người thức dậy chào đón ngày mới .

    b, Mầm cây / tỉnh giấc / vườn / đầy tiếng chim

          CN1          VN1         CN2       VN2

    Bình luận

Viết một bình luận