Đóng vai là người thân kể lại câu chuyện về cuộc đời của cậu bé Hồng
0 bình luận về “Đóng vai là người thân kể lại câu chuyện về cuộc đời của cậu bé Hồng”
Tin bão lụt miền Trung vừa được truyền đi trên đài truyền thanh và truyền hình hôm thứ bảy tuần trước thì sáng thứ hai, trường em đã phát động ngay đợt cứu trợ đồng bào bị thiên tai. Em liền tình nguyện tham gia đoàn lạc quyên.
Chiều tối hôm đó, trước giờ học của trung tâm ngoại ngữ ban đêm nửa giờ, chúng em được thầy hiệu trưởng tập họp lại và hướng dẫn .nộ’ dung kế hoạch đi quyên góp. vẫn gương mặt hiền lành . nghiêm trang, thầy nói:
“Các em không cần nói dài. Thảm cảnh của đồng bào đã được báo chí và đài truyền thanh, truyền hình loan đi khắp nơi. Trường ta cũng đã phát động quyên góp. Vậy chỉ cần giới thiệu: “Chúng tôi đã được ban giám hiệu cho phép lạc quyên để giúp đỡ đồng bào bị bão lụt. Miếng khi đói, gói khi no, xin các bạn ủng hộ. Nếu chưa sẵn sàng, ngày mai sẽ trở lại”.
Sau đó, các thầy cô giám thị phân chúng em làm nhiều nhóm.
Mỗi nhỏm gồm hồn người, mỗi người một chiếc nơ hồng cùi trôn áo và một hộp giấy có khe nhỏ đủ đế bỏ vừa đồng tiền gấp tư. Chúng em được phân công rất cụ thế nhóm nào đến những phòng học nho trước giò’ học mười lăm phút của các lớp ngoại ngữ ban đêm.
Lần đầu tiên tham gia công tác từ thiện, lòng em nao nao thật khó tả. Sọ’ không có ai ủng hộ … Thế những đúng như thầy hiệu trưởng nói, chúng em không cần nói nhiều, các anh chị người nhiều, người ít ai nấy cũng đều rất tích cực ủng hộ.
Vào làm công tác tại các lớp dãy đầu tiên xong, lòng em như mớ cờ vui sướng. Hóa ra, ai cũng thông cảm với đồng bào ta và nhiệt tình đóng góp. Lần lượt, chúng em đã đi hết mười lăm phòng học (lược phân. Em vui sướng trở lại phòng tập trung, giao lại các dụng cụ cấn thiết cho các thầy cô giám thị và nộp lại cái hộp tiền vừa thu được. Nhìn những hộp tiền nặng tình yêu thương có dán dòng chữ “Lá lành (lùm lá rách”, lòng em rộn lên một niềm vui như bản thân mình được giúp đỡ vậy.
Thầy chủ nhiệm, thầy hiệu trưởng và cô giám thị đón chúng em bằng những nụ cười hiền hòa và rạng rõ’ thương yêu. Buổi lạc quyên kết thúc nhanh chóng. Em ước mong ngày mai, các ánh chị đã được thông báo trước chắc sẽ ủng hộ nhiều hơn nữa cho đồng bào ta. Chưa bao giò’ em có được một niềm vui mới lạ như hôm nay. Em cảm thây như mình đã lớn, đã làm được một việc nhỏ nhưng có ý nghĩa cao đẹp, xoa dịu phần nào nỗi đau của đồng bào vùng lũ lụt.
Là một đứa con, có ai không mơ ước được mẹ yêu thương và chăm sóc chứ? Nhưng có những đứa trẻ bất hạnh khi phải sống xa mẹ và luôn khao khát tình yêu thương ấy. Cậu bé Hồng sống gần nhà tôi là một đứa bé rất đáng thương. Tình cờ một ngày tôi nghe được cuộc nói chuyện giữa cậu bé và bà cô của mình mà càng thêm thương xót cho cậu.
Chú bé Hồng bằng tuổi tôi nhưng có hoàn cảnh bất hạnh. Thầy mất, người mẹ vì nghèo túng nên cũng bỏ quê đi tha hương cầu thực. Hồng sống với nhà bà cô nhưng luôn bị họ hàng ghẻ lạnh cay nghiệt. Tôi càng thương cậu hơn.
Một hôm, khi đi qua ngõ, tôi thấy Hồng bỏ cái khăn tang bằng vải màn trên đầu đi. Mới đấy mà cũng sắp đến giỗ đầu thầy của cậu bé. Tôi đứng nép bên cánh cửa trước cổng nhà và nghe thấy tiếng bà cô của Hồng cười rất mỉa mai, rồi lên tiếng:
– Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
Tôi thấy nét mặt cậu bé Hồng như chùng lại, cậu rơi nước mắt và hình như định cất tiếng trả lời, có lẽ cậu nhớ mẹ mình nhiều lắm. Nhưng dường nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nét mặt khi cười kia, Hồng lại cúi đầu, không đáp. Tôi nghe người lớn trong làng nói, bà cô của Hồng rất ghét mẹ cậu. Bà ta luôn muốn gieo rắc vào đầu Hồng những hoài nghi để cậu bé ghét mẹ. Mẹ Hồng là người đàn bà góa chồng, nợ nần cùng túng, phải bỏ con đi tha hương cầu thực. Nhưng tôi hiểu Hồng yêu mẹ mình, làm sao những lời nói cay độc kia có thể xâm phạm đến tình thương yêu và lòng kính mến mẹ của cậu.
Đang mải mê suy nghĩ, tôi thấy Hồng lên tiếng trả lời:
– Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Bà cô của Hồng vẫn dùng giọng ngọt ngào hỏi luôn cậu:
– Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu?
Rồi hai con mắt long lanh của cô ta chằm chặp xoáy vào đứa cháu đang ngồi trước mặt. Hồng im lặng, đầu cúi xuống đất. Tôi thoáng thấy khóe mắt cậu ấy đỏ lên. Cô Hồng vẫn không buông tha mà vỗ vai cậu cười nói:
– Mày dại quá cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Nước mắt Hồng ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và cổ. Tôi thương cậu quá, những lời nó của bà cô như vết dao cứa vào trái tim của cậu. Mắt tôi dường như nhòe đi, mẹ Hồng cũng phải chịu bao đắng cay
Hai tiếng “em bé” ngân dài ra, xoắn vào nỗi đau trong tâm hồn một đứa trẻ. Như không thể kìm nén, nước mắt Hồng ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi rơi xuống đầm đìa ở cả cằm và cổ. Mắt tôi cũng bất giác cay cay, mẹ Hồng đã chịu bao đắng cay. Thành kiến xã hội đã đẩy bà rời bỏ anh em Hồng, nỗi đau ấy xót xa biết chừng nào. Tôi giật mình nhìn Hồng cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô:
– Sao cô biết mợ con có con?
Bà cô không hề để ý đến giọt nước mắt mặn chát đang lăn dài trên má cậu mà vẫn tươi cười kể các chuyện cho cậu bé Hồng nghe. Nào là một bà họ nội xa vào trong Thanh Hóa cân gạo về bán. Một hôm đi qua chợ thấy mẹ Hồng ngồi cho con bú ở một bên rổ bóng đèn. Mẹ Hồng ăn mặc rách rưới, mặt mày xanh xao, người thì gầy rạc đi, thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ cậu vội quay đi, lấy nón che mặt. Bà ta say sưa kể mãi, còn Hồng thì nét mặt ngày càng thay đổi. Giống như nghẹn lại, khóc không thành tiếng. Tôi nghe còn thấy xót xa, huống chi là Hồng. Một lát sau, cô cậu bỗng đổi giọng, vừa vỗ vai vừa nhìn vào mặt Hồng, nghiêm nghị nói:
– Vậy mày hỏi cô Thông chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao?
Thông có lẽ là tên người đàn bà họ nội xa kia mà bà cô Hồng vừa nhắc tới. Rồi với vẻ mặt ngậm ngùi thương xót, bà cô chập chừng nói tiếp:
– Mấy lại rằm tháng tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? Bà cô vẫn tiếp tục những lời nói cay độc của mình.
Nghe đến đây, tôi rời bước đi. Lòng tôi bỗng buồn và thấy thương cho Hồng. Cậu chỉ bằng tuổi tôi mà phải sống cuộc sống thiếu thốn tình thương, không có cha mẹ lại chịu những lời mỉa mai, dằn vặt của bà cô. Câu chuyện của hai cô cháu Hồng cứ văng vảng bên tai, ám ảnh tôi về cuộc đời và số phận của những đứa trẻ bất hạnh.
—————————
Trên đây VnDoc.com đã tổng hợp bài văn mẫuĐóng vai là người chứng kiến cuộc nói chuyện giữa cậu bé Hồng và bà cô. Hãy ghi lại cuộc nói chuyện ấycho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài. Ngoài ra VnDoc xin giới thiệu thêm tới các bạn học sinh tài liệuĐề thi học kì 1 lớp 8, Đề thi học kì 2 lớp 8, Soạn bài lớp 8, Soạn văn lớp 8,Tài liệu học tập lớp 8 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải để đạt kết quả cao trong học tập. Mời các bạn học sinh tham khảo.
Tin bão lụt miền Trung vừa được truyền đi trên đài truyền thanh và truyền hình hôm thứ bảy tuần trước thì sáng thứ hai, trường em đã phát động ngay đợt cứu trợ đồng bào bị thiên tai. Em liền tình nguyện tham gia đoàn lạc quyên.
Chiều tối hôm đó, trước giờ học của trung tâm ngoại ngữ ban đêm nửa giờ, chúng em được thầy hiệu trưởng tập họp lại và hướng dẫn .nộ’ dung kế hoạch đi quyên góp. vẫn gương mặt hiền lành . nghiêm trang, thầy nói:
“Các em không cần nói dài. Thảm cảnh của đồng bào đã được báo chí và đài truyền thanh, truyền hình loan đi khắp nơi. Trường ta cũng đã phát động quyên góp. Vậy chỉ cần giới thiệu: “Chúng tôi đã được ban giám hiệu cho phép lạc quyên để giúp đỡ đồng bào bị bão lụt. Miếng khi đói, gói khi no, xin các bạn ủng hộ. Nếu chưa sẵn sàng, ngày mai sẽ trở lại”.
Sau đó, các thầy cô giám thị phân chúng em làm nhiều nhóm.
Mỗi nhỏm gồm hồn người, mỗi người một chiếc nơ hồng cùi trôn áo và một hộp giấy có khe nhỏ đủ đế bỏ vừa đồng tiền gấp tư. Chúng em được phân công rất cụ thế nhóm nào đến những phòng học nho trước giò’ học mười lăm phút của các lớp ngoại ngữ ban đêm.
Lần đầu tiên tham gia công tác từ thiện, lòng em nao nao thật khó tả. Sọ’ không có ai ủng hộ … Thế những đúng như thầy hiệu trưởng nói, chúng em không cần nói nhiều, các anh chị người nhiều, người ít ai nấy cũng đều rất tích cực ủng hộ.
Vào làm công tác tại các lớp dãy đầu tiên xong, lòng em như mớ cờ vui sướng. Hóa ra, ai cũng thông cảm với đồng bào ta và nhiệt tình đóng góp. Lần lượt, chúng em đã đi hết mười lăm phòng học (lược phân. Em vui sướng trở lại phòng tập trung, giao lại các dụng cụ cấn thiết cho các thầy cô giám thị và nộp lại cái hộp tiền vừa thu được. Nhìn những hộp tiền nặng tình yêu thương có dán dòng chữ “Lá lành (lùm lá rách”, lòng em rộn lên một niềm vui như bản thân mình được giúp đỡ vậy.
Thầy chủ nhiệm, thầy hiệu trưởng và cô giám thị đón chúng em bằng những nụ cười hiền hòa và rạng rõ’ thương yêu. Buổi lạc quyên kết thúc nhanh chóng. Em ước mong ngày mai, các ánh chị đã được thông báo trước chắc sẽ ủng hộ nhiều hơn nữa cho đồng bào ta. Chưa bao giò’ em có được một niềm vui mới lạ như hôm nay. Em cảm thây như mình đã lớn, đã làm được một việc nhỏ nhưng có ý nghĩa cao đẹp, xoa dịu phần nào nỗi đau của đồng bào vùng lũ lụt.
Là một đứa con, có ai không mơ ước được mẹ yêu thương và chăm sóc chứ? Nhưng có những đứa trẻ bất hạnh khi phải sống xa mẹ và luôn khao khát tình yêu thương ấy. Cậu bé Hồng sống gần nhà tôi là một đứa bé rất đáng thương. Tình cờ một ngày tôi nghe được cuộc nói chuyện giữa cậu bé và bà cô của mình mà càng thêm thương xót cho cậu.
Chú bé Hồng bằng tuổi tôi nhưng có hoàn cảnh bất hạnh. Thầy mất, người mẹ vì nghèo túng nên cũng bỏ quê đi tha hương cầu thực. Hồng sống với nhà bà cô nhưng luôn bị họ hàng ghẻ lạnh cay nghiệt. Tôi càng thương cậu hơn.
Một hôm, khi đi qua ngõ, tôi thấy Hồng bỏ cái khăn tang bằng vải màn trên đầu đi. Mới đấy mà cũng sắp đến giỗ đầu thầy của cậu bé. Tôi đứng nép bên cánh cửa trước cổng nhà và nghe thấy tiếng bà cô của Hồng cười rất mỉa mai, rồi lên tiếng:
– Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
Tôi thấy nét mặt cậu bé Hồng như chùng lại, cậu rơi nước mắt và hình như định cất tiếng trả lời, có lẽ cậu nhớ mẹ mình nhiều lắm. Nhưng dường nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nét mặt khi cười kia, Hồng lại cúi đầu, không đáp. Tôi nghe người lớn trong làng nói, bà cô của Hồng rất ghét mẹ cậu. Bà ta luôn muốn gieo rắc vào đầu Hồng những hoài nghi để cậu bé ghét mẹ. Mẹ Hồng là người đàn bà góa chồng, nợ nần cùng túng, phải bỏ con đi tha hương cầu thực. Nhưng tôi hiểu Hồng yêu mẹ mình, làm sao những lời nói cay độc kia có thể xâm phạm đến tình thương yêu và lòng kính mến mẹ của cậu.
Đang mải mê suy nghĩ, tôi thấy Hồng lên tiếng trả lời:
– Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Bà cô của Hồng vẫn dùng giọng ngọt ngào hỏi luôn cậu:
– Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu?
Rồi hai con mắt long lanh của cô ta chằm chặp xoáy vào đứa cháu đang ngồi trước mặt. Hồng im lặng, đầu cúi xuống đất. Tôi thoáng thấy khóe mắt cậu ấy đỏ lên. Cô Hồng vẫn không buông tha mà vỗ vai cậu cười nói:
– Mày dại quá cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Nước mắt Hồng ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và cổ. Tôi thương cậu quá, những lời nó của bà cô như vết dao cứa vào trái tim của cậu. Mắt tôi dường như nhòe đi, mẹ Hồng cũng phải chịu bao đắng cay
Hai tiếng “em bé” ngân dài ra, xoắn vào nỗi đau trong tâm hồn một đứa trẻ. Như không thể kìm nén, nước mắt Hồng ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi rơi xuống đầm đìa ở cả cằm và cổ. Mắt tôi cũng bất giác cay cay, mẹ Hồng đã chịu bao đắng cay. Thành kiến xã hội đã đẩy bà rời bỏ anh em Hồng, nỗi đau ấy xót xa biết chừng nào. Tôi giật mình nhìn Hồng cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô:
– Sao cô biết mợ con có con?
Bà cô không hề để ý đến giọt nước mắt mặn chát đang lăn dài trên má cậu mà vẫn tươi cười kể các chuyện cho cậu bé Hồng nghe. Nào là một bà họ nội xa vào trong Thanh Hóa cân gạo về bán. Một hôm đi qua chợ thấy mẹ Hồng ngồi cho con bú ở một bên rổ bóng đèn. Mẹ Hồng ăn mặc rách rưới, mặt mày xanh xao, người thì gầy rạc đi, thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ cậu vội quay đi, lấy nón che mặt. Bà ta say sưa kể mãi, còn Hồng thì nét mặt ngày càng thay đổi. Giống như nghẹn lại, khóc không thành tiếng. Tôi nghe còn thấy xót xa, huống chi là Hồng. Một lát sau, cô cậu bỗng đổi giọng, vừa vỗ vai vừa nhìn vào mặt Hồng, nghiêm nghị nói:
– Vậy mày hỏi cô Thông chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao?
Thông có lẽ là tên người đàn bà họ nội xa kia mà bà cô Hồng vừa nhắc tới. Rồi với vẻ mặt ngậm ngùi thương xót, bà cô chập chừng nói tiếp:
– Mấy lại rằm tháng tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? Bà cô vẫn tiếp tục những lời nói cay độc của mình.
Nghe đến đây, tôi rời bước đi. Lòng tôi bỗng buồn và thấy thương cho Hồng. Cậu chỉ bằng tuổi tôi mà phải sống cuộc sống thiếu thốn tình thương, không có cha mẹ lại chịu những lời mỉa mai, dằn vặt của bà cô. Câu chuyện của hai cô cháu Hồng cứ văng vảng bên tai, ám ảnh tôi về cuộc đời và số phận của những đứa trẻ bất hạnh.
—————————
Trên đây VnDoc.com đã tổng hợp bài văn mẫu Đóng vai là người chứng kiến cuộc nói chuyện giữa cậu bé Hồng và bà cô. Hãy ghi lại cuộc nói chuyện ấy cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài. Ngoài ra VnDoc xin giới thiệu thêm tới các bạn học sinh tài liệu Đề thi học kì 1 lớp 8, Đề thi học kì 2 lớp 8, Soạn bài lớp 8, Soạn văn lớp 8,Tài liệu học tập lớp 8 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải để đạt kết quả cao trong học tập. Mời các bạn học sinh tham khảo.
Các bài liên quan đến tác phẩm: