Đóng vai Quang Trung kể lại trận đánh lớn ở Ngọc hồi
0 bình luận về “Đóng vai Quang Trung kể lại trận đánh lớn ở Ngọc hồi”
Năm ấy ta kéo quân ra Bắc để bắt Vũ Văn Nhậm nhưng do sợ thanh thế Tây Sơn ta bèn rút về.Lê Chiêu Thống hèn hạ sang cầu cứu triều đình Mãn Thanh. Giặc Thanh chỉ đợi có thế, ồ ạt kéo sang, nhân cơ hội này muốn thôn tính nước ta làm quận, huyện. Nghe được tin ta rất tức giận. Nhưng lúc này lòng dân chưa yên, tình hình trong nước rối loạn, bất đắc dĩ ta phải lên ngôi hoàng đế để yên lòng nhân dân, khởi binh đánh giặc.
Ngày 25 tháng chạp, ta lên ngôi Hoàng Đế trước sự chứng kiến của ba quân rồi chấn chỉnh quân lực, khởi binh hành quân tốc hành ra bắc. Ngày 29 ta hội quân ở Nghệ An. Tại đây, ta hỏi ý Nguyễn Thiếp, một ẩn sĩ lừng danh, để lên kế hoạch cho cuộc tấn công sắp tới. Khi xong mọi việc, ta mở cuộc duyệt binh, an ủi và kêu gọi binh sĩ đoàn kết đánh đuổi giặc ngoại xâm và dự tiệc khao quân.Đến tối 30 Tết ta cho quân lên đường, sẵn sàng cho cuộc tấn công thành Thăng Long bởi đây là thời điểm mà quân thù chủ quan nhất. Ta hứa với các tướng sĩ là ngày mồng 7 tết quân ta sẽ chiếm được kinh thành ấy và ăn mừng chiến lợi.
Quân ta tới sông Gián thì phá được lối phòng thủ. Toán quân Thanh do thám ở đó đều bị bắt sống hết. Nửa đêm mồng 3 tháng giêng, ta xuất quân đánh vào Hà Hồi. Hà Hồi là một cứ điểm tiền biên, quân lính tập trung không nhiều. Biết kẻ địch không phòng bị, tinh thần lại đang hoang mang, ta cho quân bao vây hết kinh thành, bắt loa gọi vào trong nhằm làm rối loạn đội hình giặc. Quân giặc nửa đêm nghe tiếng chiếng trống vang trời, lại thêm khói tỏa mịt mù khiến chúng hoảng hốt, rung sợ lập tức xin đầu hàng. Tất cả lương thực khí giới bị quân ta tịch thu hết.
Mờ sáng mồng 5 tháng giêng, quân ta tiến sát đền Ngọc Hồi. Ngọc Hồi là nơi hội quân trọng yếu của quân giặc nhằm trấn giữ phía nam kinh thành, quân số rất đông. Nơi đây tập trung hỏa lực và cung tiễn rất mạnh. Biết thế, ta ra lệnh binh lính lấy những tâm ván ghép liền với nhau và lấy rơm dấp nước phủ kín, cứ như thế mười người sẽ nâng được một tấm, tạo thành thế trận chữ “nhất”. Việc làm này nhằm mục đích giúp quân lính tránh được tên đạn, dễ dàng tiến quân và tiếp cận phá thành.
Tối hôm ấy ta cho quân tiến công, lợi dụng hướng gió thổi quân Thanh cho ống phun khói lửa để làm rối loạn đội hình của quân ta rồi thừa cơ chém giết. Nhưng không ngờ, trời lại đổi gió, khói bay trở lại khiến chúng bị động. Lập tức, chúng phóng ten như mua nhằm quân ngăn ta tiến bước để kịp phòng bị. Bất chấp hiểm nguy, từng đội tiên phong cầm những tấm ván ấy đã che chỡ và dập tắt được chúng. Tên bắn đến đâu cũng bị thiêu tàn đến đấy. Quân Thanh hoảng loạn, không định hướng được quân ta.
Đến lúc ấy thì ta đã cho quân bắt cầu thang vượt thành, xâm nhập được đền Ngọc Hồi. Quân giặc náo loạn, dẫm đạp lên nhau mà chết. Đến cả Sầm Nghi Đống cũng phải thắt cổ tự vẫn. Lường trước được quân Thanh sẽ tìm lối chạy thoát, ta cho quân theo bờ đê Uyên Duyên kéo lên, nghi binh ở phía Đông để đánh chặn. Quân Thanh lại tìm đến lối thoát theo đường Vịnh Kiều, ta lại cho quân kéo xuống đầm mực, cho voi chiến dẫm đạp lên khiến quân thù bạt vía, chết nhiều như ngả rạ.
Tiếp tục đến trưa hôm sau, ta cho quân tiến vào thành Thanh Long. Tôn Sĩ Nghị lúc ấy đang dự yến tiệc, chơi vui thì nghe tin cấp báo, sợ kinh hoàng, không kịp mặc áo giáp lên ngựa chạy về nước. Quân lính rối loạn, dẫm đạp lên nhau mà chết đến nổi cây cầu chịu không nổi mà sập. Sông Nhị Hà vì lí do đó nên tắc nghẽn còn Lê Chiêu Thống chạy trốn sang Trung Quốc.
Ta vô cùng thỏa mãn khi trả được mối nợ nước, rửa sạch vết dơ của nô lệ và cho quân vào thành Thanh Long mở tiệc khao quân ăn mừng chiến thắng. Và hơn thế nữa, hôm ấy mới là mồng 5 Tết Kỉ Dậu.
Năm ấy ta kéo quân ra Bắc để bắt Vũ Văn Nhậm nhưng do sợ thanh thế Tây Sơn ta bèn rút về.Lê Chiêu Thống hèn hạ sang cầu cứu triều đình Mãn Thanh. Giặc Thanh chỉ đợi có thế, ồ ạt kéo sang, nhân cơ hội này muốn thôn tính nước ta làm quận, huyện. Nghe được tin ta rất tức giận. Nhưng lúc này lòng dân chưa yên, tình hình trong nước rối loạn, bất đắc dĩ ta phải lên ngôi hoàng đế để yên lòng nhân dân, khởi binh đánh giặc.
Ngày 25 tháng chạp, ta lên ngôi Hoàng Đế trước sự chứng kiến của ba quân rồi chấn chỉnh quân lực, khởi binh hành quân tốc hành ra bắc. Ngày 29 ta hội quân ở Nghệ An. Tại đây, ta hỏi ý Nguyễn Thiếp, một ẩn sĩ lừng danh, để lên kế hoạch cho cuộc tấn công sắp tới. Khi xong mọi việc, ta mở cuộc duyệt binh, an ủi và kêu gọi binh sĩ đoàn kết đánh đuổi giặc ngoại xâm và dự tiệc khao quân.Đến tối 30 Tết ta cho quân lên đường, sẵn sàng cho cuộc tấn công thành Thăng Long bởi đây là thời điểm mà quân thù chủ quan nhất. Ta hứa với các tướng sĩ là ngày mồng 7 tết quân ta sẽ chiếm được kinh thành ấy và ăn mừng chiến lợi.
Quân ta tới sông Gián thì phá được lối phòng thủ. Toán quân Thanh do thám ở đó đều bị bắt sống hết. Nửa đêm mồng 3 tháng giêng, ta xuất quân đánh vào Hà Hồi. Hà Hồi là một cứ điểm tiền biên, quân lính tập trung không nhiều. Biết kẻ địch không phòng bị, tinh thần lại đang hoang mang, ta cho quân bao vây hết kinh thành, bắt loa gọi vào trong nhằm làm rối loạn đội hình giặc. Quân giặc nửa đêm nghe tiếng chiếng trống vang trời, lại thêm khói tỏa mịt mù khiến chúng hoảng hốt, rung sợ lập tức xin đầu hàng. Tất cả lương thực khí giới bị quân ta tịch thu hết.
Mờ sáng mồng 5 tháng giêng, quân ta tiến sát đền Ngọc Hồi. Ngọc Hồi là nơi hội quân trọng yếu của quân giặc nhằm trấn giữ phía nam kinh thành, quân số rất đông. Nơi đây tập trung hỏa lực và cung tiễn rất mạnh. Biết thế, ta ra lệnh binh lính lấy những tâm ván ghép liền với nhau và lấy rơm dấp nước phủ kín, cứ như thế mười người sẽ nâng được một tấm, tạo thành thế trận chữ “nhất”. Việc làm này nhằm mục đích giúp quân lính tránh được tên đạn, dễ dàng tiến quân và tiếp cận phá thành.
Tối hôm ấy ta cho quân tiến công, lợi dụng hướng gió thổi quân Thanh cho ống phun khói lửa để làm rối loạn đội hình của quân ta rồi thừa cơ chém giết. Nhưng không ngờ, trời lại đổi gió, khói bay trở lại khiến chúng bị động. Lập tức, chúng phóng ten như mua nhằm quân ngăn ta tiến bước để kịp phòng bị. Bất chấp hiểm nguy, từng đội tiên phong cầm những tấm ván ấy đã che chỡ và dập tắt được chúng. Tên bắn đến đâu cũng bị thiêu tàn đến đấy. Quân Thanh hoảng loạn, không định hướng được quân ta.
Đến lúc ấy thì ta đã cho quân bắt cầu thang vượt thành, xâm nhập được đền Ngọc Hồi. Quân giặc náo loạn, dẫm đạp lên nhau mà chết. Đến cả Sầm Nghi Đống cũng phải thắt cổ tự vẫn. Lường trước được quân Thanh sẽ tìm lối chạy thoát, ta cho quân theo bờ đê Uyên Duyên kéo lên, nghi binh ở phía Đông để đánh chặn. Quân Thanh lại tìm đến lối thoát theo đường Vịnh Kiều, ta lại cho quân kéo xuống đầm mực, cho voi chiến dẫm đạp lên khiến quân thù bạt vía, chết nhiều như ngả rạ.
Tiếp tục đến trưa hôm sau, ta cho quân tiến vào thành Thanh Long. Tôn Sĩ Nghị lúc ấy đang dự yến tiệc, chơi vui thì nghe tin cấp báo, sợ kinh hoàng, không kịp mặc áo giáp lên ngựa chạy về nước. Quân lính rối loạn, dẫm đạp lên nhau mà chết đến nổi cây cầu chịu không nổi mà sập. Sông Nhị Hà vì lí do đó nên tắc nghẽn còn Lê Chiêu Thống chạy trốn sang Trung Quốc.
Ta vô cùng thỏa mãn khi trả được mối nợ nước, rửa sạch vết dơ của nô lệ và cho quân vào thành Thanh Long mở tiệc khao quân ăn mừng chiến thắng. Và hơn thế nữa, hôm ấy mới là mồng 5 Tết Kỉ Dậu.