Đốt cháy 1,4 lít hidro sinh ra nước a, viết phương trình phản ứng xảy ra b, Tính thể tích ko khí cần dùng cho phản ứng trên( biết V của O2 chiếm 20% t

Đốt cháy 1,4 lít hidro sinh ra nước
a, viết phương trình phản ứng xảy ra
b, Tính thể tích ko khí cần dùng cho phản ứng trên( biết V của O2 chiếm 20% thể tích ko khí)
c,Tính khối lượng nước thu được( V các khí đo ở đktc)
Bài 2 cho 6 gam kim loại magie tác dụng hoàn toàn vs dung dịch HCl.
a, Tính thể tích hidro thu được ở đktc
b, tính khối lượng axit HCL phản ứng
c, Lượng khí hidro thu được ở trên tác dụng vs 16 gam sắt(III)oxit. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng

0 bình luận về “Đốt cháy 1,4 lít hidro sinh ra nước a, viết phương trình phản ứng xảy ra b, Tính thể tích ko khí cần dùng cho phản ứng trên( biết V của O2 chiếm 20% t”

  1. 1,

    $ n_{H_2} = \dfrac{V}{22,4} = \dfrac{1,4}{22,4} = \dfrac{1}{16} (mol) $ 

    a,

    $ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O $ 

    b,

    $ n_{O_2} = \dfrac{1}{2} × n_{H_2} = \dfrac{1}{2} × \dfrac{1}{16} = \dfrac{1}{32} (mol) $ 

    $ \rightarrow V_{O_2} = n × 22,4 = \dfrac{1}{32} × 22,4 = 0,7 (l) $ 

    Vì $V_{O_2}$ chỉ chiếm $20\%$ thể tích không khí nên : 

    $ \rightarrow V_{kk} = \dfrac{0,7}{20} × 100 = 3,5 (l) $ 

    c,

    $ n_{H_2O} = n_{H_2} = \dfrac{1}{16} (mol) $ 

    $ \rightarrow m_{H_2O} = n × M = \dfrac{1}{16} × 18 = 1,125 (g) $ 

    2,

    $ n_{Mg} = \dfrac{m}{M} = \dfrac{6}{24} = 0,25 (mol) $ 

    $ Mg + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2 ↑ $ 

    a,

    $ n_{H_2} = n_{Mg} = 0,25 (mol) $ 

    $ \rightarrow V_{H_2} = n × 22,4 = 0,25 × 22,4 = 5,6 (l) $ 

    b,

    $ n_{HCl} = 2 × n_{Mg} = 2 × 0,25 = 0,̀5 (mol) $ 

    $ \rightarrow m_{HCl} = n × M = 0,5 × 36,5 = 18,25 (g) $ 

    c,

    $ n_{Fe_2O_3} = \dfrac{m}{M} = \dfrac{16}{160} = 0,1 (mol)  $

    $ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O $ 

    Xét tỷ lệ giữa $Fe_2O_3$ và $H_2$ : $ \dfrac{0,1}{1}  > \dfrac{0,25}{3} $ ( $n_{Fe_2O_3}$ dư tính theo $n_{H_2}$ ) 

    $ n_{Fe} = \dfrac{2}{3} × n_{H_2} = \dfrac{2}{3} × 0,25 = \dfrac{1}{6} (mol) $ 

    $ \rightarrow m_{Fe} = n × M = \dfrac{1}{6} × 56 = 9,33 (g) $ 

     

     

    Bình luận
  2. Bạn tham khảo nha!

    a. `-` `2H_2 + O_2 \overset{t^o}\to 2H_2O`

    b. `-` $n_{H_2}$ `=` $\dfrac{1,4}{22,4}$ `= 0,0625` `(mol)` 

    `-` Theo phương trình $n_{O_2}$ `= 0,03125` `(mol)` 

    `->` $V_{O_2(đktc)}$ `= 0,03125 × 22,4 = 0,7` `(l)`

    `->` $V_{kk}$ `= 0,7 × 5 = 3,5` `(l)`

    c. `-` Theo phương trình $n_{H_2O}$ `= 0,0625` ` (mol)` 

    `->` $m_{H_2O}$ `= 0,0625 × 18 = 1,125` `(g)`

    Bài 2: `-` `Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2 ↑`

    a. `-` $n_{Mg}$ `= ` $\dfrac{6}{24}$ `= 0,25` `(mol)` 

    `-` Theo phương trình $n_{H_2}$ `= 0,25` `(mol)` 

    `->` $V_{H_2(đktc)}$ `= 0,25 × 22,4 = 5,6` `(l)`

    b. `-` Theo phương trình $n_{HCl}$ `= 0,5` `(mol)` 

    `->` $m_{HCl}$ `= 0,5 × 36,5 = 18,25` `(g)`

    c. `-` `Fe_2O_3 + 3H_2 \overset{t^o}\to 2Fe + 3H_2O`

    `-` $n_{Fe_2O_3}$ `=` $\dfrac{16}{160}$ `= 0,1` `(mol)` 

    `-` Xét TLD giữa `Fe_2O_3` và `H_2`, ta có:

    `-` $\dfrac{0,1}{1}$ `>` $\dfrac{0,25}{3}$ 

    `->` `Fe_2O_3` dư, `H_2` hết.

    `->` Xét theo `(mol)` của `H_2`.

    `-` Theo phương trình $n_{Fe}$ `=` $\dfrac{1}{6}$ `(mol)` 

    `->` $m_{Fe}$ `=` $\dfrac{1}{6}$ ` × 56 = 9,3` `(g)`

    Bình luận

Viết một bình luận