Đốt cháy 16,8 gam sắt trong 1 bình kín chứa 33,6 lít không khí (đktc) tạo thành oxit sắt từ . Sau một thời gian phản ứng thu được 20 gam chất rắn A ,

Đốt cháy 16,8 gam sắt trong 1 bình kín chứa 33,6 lít không khí (đktc) tạo thành oxit sắt từ . Sau một thời gian phản ứng thu được 20 gam chất rắn A , khí B . Biết rằng khí oxi chiếm 20% thể tích không khí
1, tính thành phần % khối lượng của các chất trong A
2, Hỏi khí B nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần

0 bình luận về “Đốt cháy 16,8 gam sắt trong 1 bình kín chứa 33,6 lít không khí (đktc) tạo thành oxit sắt từ . Sau một thời gian phản ứng thu được 20 gam chất rắn A ,”

  1. Đáp án:

     Bạn tham khảo nha !

    Giải thích các bước giải:

     \(3Fe + 2{O_2} \to F{e_3}{O_4}\)

    Theo ĐLBTKL, ta có:

    \(\begin{array}{l}
    {m_{Fe}} + {m_{{O_2}}} = {m_{hỗnhợp}}\\
     \to {m_{{O_2}}} = 3,2g\\
     \to {n_{{O_2}}} = 0,1mol\\
    {n_{kk}} = 1,5mol\\
     \to \dfrac{{{V_{{O_2}}}}}{{{V_{kk}}}} = \dfrac{{100}}{{20}} = \dfrac{1}{5}\\
     \to {V_{{O_2}}} = 6,72l\\
     \to {n_{{O_2}}} = 0,3mol
    \end{array}\)

    Vì trong không khí có khí \({N_2}\) nên: \(1,5 – 0,3 = 1,2mol\)

    \(\begin{array}{l}
    {n_{Fe}} = 0,3mol\\
     \to \dfrac{{0,3}}{3} > \dfrac{{0,1}}{2} \to {n_{Fe}}dư\\
     \to {n_{F{e_3}{O_4}}} = 0,05mol\\
     \to {m_{F{e_3}{O_4}}} = 11,6g\\
     \to \% {m_{F{e_3}{O_4}}} = \dfrac{{11,6}}{{20}} \times 100\%  = 58\% \\
     \to \% {m_{Fe}} = 100\%  – 58\%  = 42\% \\
     \to {M_B} = \dfrac{{0,2 \times 32 + 1,2 \times 28}}{{0,2 + 1,2}} = 28(g/mol)\\
     \to {d_{B/kk}} = 0,9
    \end{array}\)

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     3Fe + 2$O_2$ $→^{t^0}$  $Fe_{3}O_4$ 

    ADDLBTKL ta có

    $m_{Fe}$ + $m_{O_2}$ = $m_{hh}$

    ==> $m_{O_2pu}$ = 20-16,8 = 3,2 (g)

    ==> $n_O2$ = 0,1 (mol) 

    $n_{Không khí }$= 33,6 : 22,4 = 1.5 (mol)

    $\frac{V_{O_2}}{V_{Không khí}}$ = $\frac{100}{20}$ =  $\frac{1}{5}$ 

    ==> $V_{O_2}$ = 33,6 : 5 = 6,72 (l)

    ==>$n_{O_2}$ = 0,3 

    Vì trong không khí có Khí $N_2$ = 1,5 – 0,3 = 1,2 (mol)

    $n_{Fe}$  = 16,8 : 56 = 0.3 (mol)

    Ta có tỉ lệ 

    $\frac{0,3}{3}$ > $\frac{0,1}{2}$ 

    ==> Fe dư 

    ==> $n_{Fe_3O_4} = 0,1 : 2 = 0,05 (mol)

    ==> $m_{Fe_3O_4}$ = 11,6 (g)

    %$m_{Fe_3O_4}$ = $\frac{11,6}{20}$ . 100% = 58 % 

    %$m_{Fe}$ = 100% – 58 % = 42% 

    Vì $O_2$ phản ứng chỉ có 0,1 ==> dư 0,2 mol

    M_$B$ = $\frac{0,2.32 + 1,2.28}{0,2+1,2}$ = 28 (g/mol) 

     $d_{B/KK}$ =  $\frac{28}{29}$ = 0,9 (<1)

    Bình luận

Viết một bình luận