đôt cháy 4,8 g kim loai M trong binh chưa O2 dư thu đươc 8 g oxit kim loai đó . tim kim loai M

đôt cháy 4,8 g kim loai M trong binh chưa O2 dư thu đươc 8 g oxit kim loai đó . tim kim loai M

0 bình luận về “đôt cháy 4,8 g kim loai M trong binh chưa O2 dư thu đươc 8 g oxit kim loai đó . tim kim loai M”

  1. Gọi `a` là hóa trị của `M`.

    `=>` CTHH của oxit kim loại `M` là : `M_2O_a`

    `4M + aO_2 \overset{t^o}-> 2M_2O_a`

     `m_(O_2) = 8 – 4,8 = 3,2` `(gam)`

    `=> n_(O_2) = (3,2)/32 = 0,1` `(mol)`

    `n_M = 4/a . n_(O_2) = 4/a . 0,1 = (0,4)/a`

    `=> M_M = 4,8 : (0,4)/a = 12a`

    Vì `a` là hóa trị của `M` `=> a ∈ {1 ; 2 ; 3}`

    `a = 1 => M = 12` (loại)

    `a = 2 => M = 24` `(Mg)`

    `a = 3 => M = 36` `(loại)

    Vậy `M` là `Mg`

    Bình luận
  2. Đáp án:

     \(Mg\) (magie)

    Giải thích các bước giải:

     Gọi \(n\) là hóa trị của \(M\)

    Phản ứng xảy ra:

    \(4M + n{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2{M_2}{O_n}\)

    Bảo toàn khối lượng:

    \{m_M} + {m_{{O_2}}} = {m_{oxit}}\)

    \( \to {m_{{O_2}}} = 8 – 4,8 = 3,2{\text{ gam}}\)

    \( \to {n_{{O_2}}} = \frac{{3,2}}{{32}} = 0,1{\text{ mol}}\)

    \( \to {n_M} = \frac{{4{n_{{O_2}}}}}{n} = \frac{{0,4}}{n}\)

    \( \to {M_M} = \frac{{4,8}}{{\frac{{0,4}}{n}}} = 12n\)

    Thỏa mãn \(n=2 \to M_M=24 \to M:Mg\)

    Bình luận

Viết một bình luận