đôt cháy 4,8 g kim loai M trong binh chưa O2 dư thu đươc 8 g oxit kim loai đó . tim kim loai M

đôt cháy 4,8 g kim loai M trong binh chưa O2 dư thu đươc 8 g oxit kim loai đó . tim kim loai M

0 bình luận về “đôt cháy 4,8 g kim loai M trong binh chưa O2 dư thu đươc 8 g oxit kim loai đó . tim kim loai M”

  1. Gọi hóa trị của $M$ là $x$

     ptpư

    $M+O_{2}\xrightarrow{t^{o}}M_{2}O_{x}$

    Số mol $O$ trong oxit là: $\frac{8-4,8}{16}=0,2$

    * Giả sử hóa trị kim loại là I

    Công thức oxit là: $M_{2}O$

    $→$ số mol kim loại là: $0,2*2=0,4$

    Khối lượng mol kim loại là:

    $\frac{4,8}{0,4}=12$ (Cacbon→ loại)

    * Giả sử hóa trị kim loại là II
    Công thức oxit là: $MO$
    $→$ số mol kim loại là: $0,2*1=0,2$
    Khối lượng mol kim loại là:
    $\frac{4,8}{0,2}=24(Mg)$

    * Giả sử hóa trị kim loại là III
    Công thức oxit là: $M_{2}O_{3}$
    $→$ số mol kim loại là: $0,2*\frac{2}{3}=\frac{0,4}{3}$
    Khối lượng mol kim loại là:
    $\frac{4,8}{\frac{0,4}{3}}=36$ (không tồn tại→ loại)

    Vậy kim loại $M$ là $Mg$

    Bình luận
  2. Đáp án:

     Đặt CTHH của oxit kim loại M hóa trị x là: `M_2O_x` `(x∈{1,2,3})`

    PTHH: `4M+xO_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2M_2O_x`

    `n_M=(4,8)/M (mol)`

    `n_(M_2Ox)=8/(2M+16x) (mol)`

    Theo PT:

    `(n_M)/(n_(M_2Ox))=4/2`

    `⇔(4,8)/M:8/(2M+16x)=2`

    `⇔0,6.(2M+16x)/M=2`

    `⇔1,2M+9,6x=2M`

    `⇔0,8M=9,6x`

    `⇔M=12x (g//mol)`

    Thay:

    `x=1` ta được `M=12 (g//mol)` (loại)

    `x=2` ta được `M=24 (g//mol)` (nhận)

    `x=3` ta được `M=36 (g//mol)` (loại)

    Vậy: `M` là kim loại `Mg` (magie)

     

    Bình luận

Viết một bình luận