Đốt cháy 5.4g hidrocacbon A thu được 17.6g CO2 và 5.4 g H2O. Tỉ khối hơi của A so với hidro là 27 02/08/2021 Bởi Samantha Đốt cháy 5.4g hidrocacbon A thu được 17.6g CO2 và 5.4 g H2O. Tỉ khối hơi của A so với hidro là 27
Đáp án: Công thức phân tử của `A` là `C_4H_6` CTCT của `A` là `CH≡C-CH_2-CH_3` Giải thích các bước giải: `n_{CO_2}=\frac{17,6}{44}=0,4(mol)` `n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3(mol)` Ta có `n_{CO_2}>n_{H_2O}` `=>A` là ankin `(C_nH_(2n-2))` `=>\frac{0,4}{n}=\frac{0,3}{n-1}` `=>n=4` `=>` Công thức đơn giản của `A` là `(C_4H_6)_x` Mà `M_{A}=27.2=54(g)` `=>54x=54` `=>x=1` `=>` Công thức phân tử của `A` là `C_4H_6` Do `A` tác dụng được với $AgNO_3/ddNH_3$ `=>CTCT` của `A` là `CH≡C-CH_2-CH_3` Bình luận
Đáp án: \(A\) là \(C_4H_6\) Giải thích các bước giải: Sơ đồ phản ứng: \(A + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}C{O_2} + {H_2}O\) Ta có: \({n_{C{O_2}}} = \frac{{17,6}}{{44}} = 0,4{\text{ mol = }}{{\text{n}}_C}\) \({n_{{H_2}O}} = \frac{{5,4}}{{18}} = 0,3{\text{ mol}} \to {{\text{n}}_H} = 2{n_{{H_2}O}} = 0,6{\text{ mol}}\) \( \to {n_C}:{n_H} = 0,4:0,6 = 2:3\) \(A\) có dạng \((C_2H_3)_n\) \( \to {M_A} = (12.2 + 3).n = 27{M_{{H_2}}} = 27.2 = 54\) \( \to n=2\)Vậy \(A\) là \(C_4H_6\) Vì \(A\) tác dụng được với \(AgNO_3/NH_3\) nên thỏa mãn CTCT là \(CH \equiv C – C{H_2} – C{H_3}\) \(CH \equiv C – C{H_2} – C{H_3} + AgN{O_3} + N{H_3}\xrightarrow{{}}CAg \equiv C – C{H_2} – C{H_3} + N{H_4}N{O_3}\) Bình luận
Đáp án:
Công thức phân tử của `A` là `C_4H_6`
CTCT của `A` là `CH≡C-CH_2-CH_3`
Giải thích các bước giải:
`n_{CO_2}=\frac{17,6}{44}=0,4(mol)`
`n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3(mol)`
Ta có
`n_{CO_2}>n_{H_2O}`
`=>A` là ankin `(C_nH_(2n-2))`
`=>\frac{0,4}{n}=\frac{0,3}{n-1}`
`=>n=4`
`=>` Công thức đơn giản của `A` là `(C_4H_6)_x`
Mà
`M_{A}=27.2=54(g)`
`=>54x=54`
`=>x=1`
`=>` Công thức phân tử của `A` là `C_4H_6`
Do `A` tác dụng được với $AgNO_3/ddNH_3$
`=>CTCT` của `A` là `CH≡C-CH_2-CH_3`
Đáp án:
\(A\) là \(C_4H_6\)
Giải thích các bước giải:
Sơ đồ phản ứng:
\(A + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}C{O_2} + {H_2}O\)
Ta có:
\({n_{C{O_2}}} = \frac{{17,6}}{{44}} = 0,4{\text{ mol = }}{{\text{n}}_C}\)
\({n_{{H_2}O}} = \frac{{5,4}}{{18}} = 0,3{\text{ mol}} \to {{\text{n}}_H} = 2{n_{{H_2}O}} = 0,6{\text{ mol}}\)
\( \to {n_C}:{n_H} = 0,4:0,6 = 2:3\)
\(A\) có dạng \((C_2H_3)_n\)
\( \to {M_A} = (12.2 + 3).n = 27{M_{{H_2}}} = 27.2 = 54\)
\( \to n=2\)
Vậy \(A\) là \(C_4H_6\)
Vì \(A\) tác dụng được với \(AgNO_3/NH_3\) nên thỏa mãn CTCT là
\(CH \equiv C – C{H_2} – C{H_3}\)
\(CH \equiv C – C{H_2} – C{H_3} + AgN{O_3} + N{H_3}\xrightarrow{{}}CAg \equiv C – C{H_2} – C{H_3} + N{H_4}N{O_3}\)