Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh trong bình chứa 9,6 g khí oxi . a) Chất nào còn dư sau phản ứng , dư bao nhiêu gam ? b) Tính thể tích khí lưu huỳnh đi oxit S

Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh trong bình chứa 9,6 g khí oxi .
a) Chất nào còn dư sau phản ứng , dư bao nhiêu gam ?
b) Tính thể tích khí lưu huỳnh đi oxit SO2 tạo thành ở đktc.
Đốt cháy 4,8 g cacbon trong bình chứa 44,8 lit khí oxi .
c) Chất nào còn dư sau phản ứng , dư bao nhiêu gam ?
d) Tính thể tích khí cacbon đi oxit CO2 tạo thành ở đktc.
: Đốt cháy 12,4g phôtpho trong bình chứa 6,72 lit khí oxi ( đktc)
a) Chất nào còn dư sau phản ứng , dư bao nhiêu gam ?
b) Tính khối lướng phopho penta oxit (P2O5 ) sinh ra sau phản ứng?

0 bình luận về “Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh trong bình chứa 9,6 g khí oxi . a) Chất nào còn dư sau phản ứng , dư bao nhiêu gam ? b) Tính thể tích khí lưu huỳnh đi oxit S”

  1. Đáp án:

     1>

    n S=6,4/32=0,2 mol

    n O2=9,6/32=0,3 mol

    pthh: S  +  O2  –>  SO2

    TPU   0,2    0,3          0

    KPU   0,2    0,2        0,2    mol

    SPU    0      0,1       0,2

    a) 0,2/1 < 0,3/1

    => O2 dư, S hết

    m O2 dư =0,1 . 32=3,2 g

    b) V SO2= 0,2 .22,4=4,48 lít

      n C= 4,8/12=0,4 mol

     n O2=44,8/22,4=2  mol

    pthh: C   +  O2 —>   CO2

    TPU   0,4     2               0

    KPU   0,4    0,4           0,4    mol

    SPU    0      1,6            0,4

    c) 0,4/1 < 2/1

    => C hết , O2 dư

    m O2 dư= 1,6 . 32=51,2  g

    d) V CO2= 0,4 . 22,4= 8,96  lít

    2>

    n P= 12,4/31=0,4 mol

    n O2=6,72/22,4=0,3 mol

    pthh : 4P +  5O2 —> 2P2O5

    TPU    0,4     0,3               0

    KPU    0,24   O,3            0,12  mol

    SPU     0,16    0               0,12

    a) 0,4/1 > 0,3/1

    => P dư, O2 hết

    m P dư=0,16 . 31=4,96  g

    b) m P2O5=0,12 . 142=17,04 g

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    $1/$

    $PTPƯ:S+O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $SO_2$

    $a,n_{S}=\frac{6,4}{32}=0,2mol.$

    $n_{O_2}=\frac{9,6}{32}=0,3mol.$

    $Vì$ $0,2<0,3$ $nên:$

    $⇒O_2$ $dư.$

    $⇒n_{O_2}(dư)=0,3-0,2=0,1mol.$

    $⇒m_{O_2}(dư)=0,1.32=3,2g.$

    $b,Theo$ $pt:$ $n_{SO_2}=n_{S}=0,2mol.$

    $⇒V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48l.$

    $2/$

    $PTPƯ:C+O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $CO_2$

    $a,n_{C}=\frac{4,8}{12}=0,4mol.$

    $n_{O_2}=\frac{44,8}{22,4}=2mol.$

    $Vì$ $0,4<2$ $nên:$

    $⇒O_2$ $dư.$

    $⇒n_{O_2}(dư)=2-0,4=1,6mol.$

    $⇒m_{O_2}(dư)=1,6.32=51,2g.$

    $b,Theo$ $pt:$ $n_{CO_2}=n_{C}=0,4mol.$

    $⇒V_{CO_2}=0,4.22,4=8,96l.$

    $3/$

    $PTPƯ:4P+5O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $2P_2O_5$

    $a,n_{P}=\frac{12,4}{31}=0,4mol.$

    $n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3mol.$

    $Vì$ $0,4.5>0,3.4$ $nên:$

    $⇒P$ $dư.$

    $⇒n_{P}(dư)=0,4-(\frac{0,3.4}{5})=0,16mol.$

    $⇒m_{P}(dư)=0,16.31=4,96g.$

    $b,Theo$ $pt:$ $n_{P_2O_5}=\frac{2}{5}n_{O_2}=0,12mol.$

    $⇒m_{P_2O_5}=0,12.142=17,04g.$

    chúc bạn học tốt!

    Bình luận

Viết một bình luận