Đốt cháy hết 6,72g một kim loại R trong khí oxi sau phản ứng thu đc 9,28g một oxit kim loại. Xác định kim loại R 12/09/2021 Bởi Bella Đốt cháy hết 6,72g một kim loại R trong khí oxi sau phản ứng thu đc 9,28g một oxit kim loại. Xác định kim loại R
Đáp án: PTTQ: 2R + xO$_{2}$ -t$^{o}$ -> R$_{2}$O$_{x}$ (g) 2M$_{R}$ 2M$_{R}$ + 16x (g) 6,72 9,28 => Theo PTHH , ta có biểu thức: $\frac{6,72}{2M_{R} }$ = $\frac{9,28}{2M_{R}+16x }$ => 18,56M$_{R}$ = 13,44M$_{R}$ + 107,52x =>5,12M$_{R}$ = 107,52x => M$_{R}$ = 21x Bảng khảo sát hóa trị của R Hóa trị của R: I II III $\frac{8}{3}$ M$_{R}$ : 21 42 63 56(Fe) (loại) (loại) (loại) (nhận) Giải thích các bước giải: Bình luận
$2xR+yO_2\xrightarrow{t^o}2R_xO_y$ Áp dụng ĐLBTKL `m_(O_2)=9,28-6,72=2,56(g)` `=>n_(O_2)=\frac{2,56}{32}=0,08(mol)` Theo `PT` `n_(R)=\frac{0,08.2x}{y}=\frac{0,16x}{n}` `=>M_(R)=\frac{6,72}{\frac{0,16x}{y}}=42.\frac{y}{x}` `=>R=21.\frac{2y}{x}` `2y/x=1` `=>R=21 (loại)` `2y/x=2` `=>R=42 (loại)` `2y/x=3` `=>R=63 (loại)` `2y/x=8/3` `=>R=56` Vậy R là `Fe` `\frac{2y}{x}=8/3` `=>x/y=\frac{6}{8}=3/4` Vậy CTHH oxit là `Fe_3O_4` Bình luận
Đáp án:
PTTQ: 2R + xO$_{2}$ -t$^{o}$ -> R$_{2}$O$_{x}$
(g) 2M$_{R}$ 2M$_{R}$ + 16x
(g) 6,72 9,28
=> Theo PTHH , ta có biểu thức:
$\frac{6,72}{2M_{R} }$ = $\frac{9,28}{2M_{R}+16x }$
=> 18,56M$_{R}$ = 13,44M$_{R}$ + 107,52x
=>5,12M$_{R}$ = 107,52x
=> M$_{R}$ = 21x
Bảng khảo sát hóa trị của R
Hóa trị của R: I II III $\frac{8}{3}$
M$_{R}$ : 21 42 63 56(Fe)
(loại) (loại) (loại) (nhận)
Giải thích các bước giải:
$2xR+yO_2\xrightarrow{t^o}2R_xO_y$
Áp dụng ĐLBTKL
`m_(O_2)=9,28-6,72=2,56(g)`
`=>n_(O_2)=\frac{2,56}{32}=0,08(mol)`
Theo `PT`
`n_(R)=\frac{0,08.2x}{y}=\frac{0,16x}{n}`
`=>M_(R)=\frac{6,72}{\frac{0,16x}{y}}=42.\frac{y}{x}`
`=>R=21.\frac{2y}{x}`
`2y/x=1`
`=>R=21 (loại)`
`2y/x=2`
`=>R=42 (loại)`
`2y/x=3`
`=>R=63 (loại)`
`2y/x=8/3`
`=>R=56`
Vậy R là `Fe`
`\frac{2y}{x}=8/3`
`=>x/y=\frac{6}{8}=3/4`
Vậy CTHH oxit là `Fe_3O_4`