Đốt cháy hoàn toàn 1 g bột kim loại M trong oxi dư, thu được chất rắn có khối lượng 1,667 g. Xác định M là kim loại nào ?

Đốt cháy hoàn toàn 1 g bột kim loại M trong oxi dư, thu được chất rắn có khối lượng 1,667 g. Xác định M là kim loại nào ?

0 bình luận về “Đốt cháy hoàn toàn 1 g bột kim loại M trong oxi dư, thu được chất rắn có khối lượng 1,667 g. Xác định M là kim loại nào ?”

  1. Đáp án:

     \(Mg\) (magie)

    Giải thích các bước giải:

     Gọi công thức của oxit có dạng là \(M_xO_y\)

    Phản ứng xảy ra:

    \(2xM + y{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2{M_x}{O_y}\)

    Bảo toàn khối lượng:

    \({m_M} + {m_{{O_2}}} = {m_{oxit}}\)

    \( \to {m_{{O_2}}} = 1,667 – 1 = 0,667{\text{ gam}}\)

    \( \to {n_{{O_2}}} = \frac{{0,667}}{{32}} = 0,02084375{\text{ mol}}\)

    \( \to {n_M} = \frac{{2x{n_{{O_2}}}}}{y} = \frac{{0,0416875x}}{y}\)

    \( \to {M_M} = \frac{1}{{\frac{{0,0416875x}}{y}}} = \frac{{24y}}{x}\)

    Thỏa mãn \(x=y=1 \to M_M=24 \to M: Mg\)

    Bình luận
  2. Gọi CTHH oxit lad $M_2O_n$

    $4M+nO_2\xrightarrow{{t^o}} 2M_2O_n$

    BTKL:

    $n_{O_2}=\dfrac{1,667-1}{32}=0,02084375(mol)$

    $\to n_M=\dfrac{4}{n}n_{O_2}=\dfrac{0,083375}{n}(mol)$

    $\to M_M=\dfrac{1n}{0,083375}=12n$

    $\to n=2; M_M=24(Mg)$

    Vậy $M$ là magie

    Bình luận

Viết một bình luận