Đốt cháy hoàn toàn 16g lưu huỳnh trong bình chứa oxi tạo thành lưu huỳnh đioxit (SO2) a) Tính khối lượng hợp chất tạo thành b) Nếu trong bình chứa 2,2

Đốt cháy hoàn toàn 16g lưu huỳnh trong bình chứa oxi tạo thành lưu huỳnh đioxit (SO2)
a) Tính khối lượng hợp chất tạo thành
b) Nếu trong bình chứa 2,24 lít khí oxi (đktc) sau phản ứng kết thúc chất nào còn dư và dư bao nhiêu?

0 bình luận về “Đốt cháy hoàn toàn 16g lưu huỳnh trong bình chứa oxi tạo thành lưu huỳnh đioxit (SO2) a) Tính khối lượng hợp chất tạo thành b) Nếu trong bình chứa 2,2”

  1. `n_{S}=\frac{16}{32}=0,5(mol)`

    `n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1(mol)`

    `a)` `S+O_2\overset{t^o}{\to}SO_2`

    Ta nhận thấy: `n_{SO_2}=n_{S}=0,5(mol)`

    `=> m_{SO_2}=0,5.64=32g`

    `b)` `S+O_2\overset{t^o}{\to}SO_2`

    Do: `\frac{0,5}{1}>\frac{0,1}{1}`

    `=>` Kê theo số mol của `O_2`

    Vậy sau phản ứng, chất dư là `S`

    `=> n_{S\text{dư}}=0,5-0,1=0,4(mol)`

    `=> m_{S\text{dư}}=0,4.32=12,8g`

     

    Bình luận
  2. $ #Samurott: Chúc_bạn_học_tốt! $

    PTHH: $S + O_{2}$ →$SO_{2}$ 

    a) Số mol của $S_{}$ là: $n_{S}$= $\frac{16}{32}$ = `0.5 (mol)`

    Theo PTHH: $n_{SO2}$ = $n_{S}$ = `0,5 (mol)`

    ⇒$m_{SO2}$ =`0,5` x `64` = `32(g)`

    b) Số mol của $O_{2}$ ban đầu: $n_{O_{2}}$ = $\frac{2,24}{22,4}$ = `0,1 (mol)`

    So sánh tỉ lệ: $\frac{n_{SO_{2}}}{1}$ > $\frac{n_{O_{2}}}{1}$

    ⇒$n_{SO_{2}}$ dư

    ⇒Còn dư: `0,5-0,1 = 0,4 (mol)`

              ~`XeroKun`~

                `#Ctlhn`

    Bình luận

Viết một bình luận