Đốt cháy hoàn toàn `3,9g` kim loại `M` thu được `4,7g` một oxit Tìm CTHH của M ( Đề chưa cho hóa trị của `M` nhé ) 31/07/2021 Bởi Katherine Đốt cháy hoàn toàn `3,9g` kim loại `M` thu được `4,7g` một oxit Tìm CTHH của M ( Đề chưa cho hóa trị của `M` nhé )
Đặt CTHH oxit $M$ là $M_xO_y$ BTKL: $m_{O_2}=4,7-3,9=0,8g$ $\to n_{O_2}=\dfrac{0,8}{32}=0,025(mol)$ PTHH: $2xM+yO_2\xrightarrow{{t^o}} 2M_xO_y$ $\to n_M=\dfrac{2x}{y}n_{O_2}=\dfrac{0,05x}{y}(mol)$ $\to M_M=\dfrac{3,9y}{0,05x}=\dfrac{78y}{x}$ Các oxit kim loại hay gặp có dạng tổng quát: $R_2O$, $RO$, $R_2O_3$, $R_3O_4$ $\to (x;y)=(2;1), (1;1), (2;3), (3;4)$ Với $(x;y)=(2;1)\to M_M=39(K)$ Vậy kim loại là kali. * Cách khác: đặt CTHH oxit là $M_2O_n$ rồi thử $n\in\{ 1;2;3; \dfrac{8}{3}\}$ Bình luận
Cho hóa trị của `M` là `n`. Ta có: `m_{M}=3,9g` `=> n_M=\frac{3,9}{M}(mol)` Phương trình: `4M+nO_2\overset{t^o}{\to}2M_2O_n` `n_{M_2O_n}=\frac{4,7}{2M+16n}(mol)` Theo phương trình, ta nhận thấy: `n_M=n_{M_2O_n}.2` `=> \frac{3,9}{M}=\frac{4,7.2}{2M+16n}` `=> 2.4,7M=3,9(2M+16n)` `=> 9,4M=7,8M+62,4n` `=> M=39n` Do `M` là kim loại nên `n∈{ 1 , 2, 3}`. Với `n= 1\to M=39 (K).` Với `n=2 \to M=78 (\text{loại}).` Với `n=3 \to M=117 (\text{loại})`. Vậy `\text{CTHH}` của `M` là: `K`. Bình luận
Đặt CTHH oxit $M$ là $M_xO_y$
BTKL:
$m_{O_2}=4,7-3,9=0,8g$
$\to n_{O_2}=\dfrac{0,8}{32}=0,025(mol)$
PTHH:
$2xM+yO_2\xrightarrow{{t^o}} 2M_xO_y$
$\to n_M=\dfrac{2x}{y}n_{O_2}=\dfrac{0,05x}{y}(mol)$
$\to M_M=\dfrac{3,9y}{0,05x}=\dfrac{78y}{x}$
Các oxit kim loại hay gặp có dạng tổng quát: $R_2O$, $RO$, $R_2O_3$, $R_3O_4$
$\to (x;y)=(2;1), (1;1), (2;3), (3;4)$
Với $(x;y)=(2;1)\to M_M=39(K)$
Vậy kim loại là kali.
* Cách khác: đặt CTHH oxit là $M_2O_n$ rồi thử $n\in\{ 1;2;3; \dfrac{8}{3}\}$
Cho hóa trị của `M` là `n`.
Ta có:
`m_{M}=3,9g`
`=> n_M=\frac{3,9}{M}(mol)`
Phương trình:
`4M+nO_2\overset{t^o}{\to}2M_2O_n`
`n_{M_2O_n}=\frac{4,7}{2M+16n}(mol)`
Theo phương trình, ta nhận thấy:
`n_M=n_{M_2O_n}.2`
`=> \frac{3,9}{M}=\frac{4,7.2}{2M+16n}`
`=> 2.4,7M=3,9(2M+16n)`
`=> 9,4M=7,8M+62,4n`
`=> M=39n`
Do `M` là kim loại nên `n∈{ 1 , 2, 3}`.
Với `n= 1\to M=39 (K).`
Với `n=2 \to M=78 (\text{loại}).`
Với `n=3 \to M=117 (\text{loại})`.
Vậy `\text{CTHH}` của `M` là: `K`.