Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một kim loại R có hóa trị không đổi n thu được 10,2 g oxit.
Tìm kim loại R?
0 bình luận về “Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một kim loại R có hóa trị không đổi n thu được 10,2 g oxit.
Tìm kim loại R?”
Đáp án: Nhôm ( Al)
Giải thích các bước giải: $\text{Ta có PTHH:}\ 4R + aO_2→ 2R_2O_a\ \text{( a là hóa trị của kim loại)}$ $\text{Áp dụng ĐL BTKL ta có:}\ m_{O_2}= 10.2-5.4=4.8\ g$ $⇒ n_{O_2}= \dfrac{4.8}{32}=0.15\ mol$ $\text{Theo PTHH:}\ n_R= \dfrac{4}{a}.n_{O_2}= \dfrac{4}{a}.0,15=\dfrac{0.6}{a}$ $⇒ M_R = \dfrac{mR}{n_R}= \dfrac{5.4}{\frac{0.6}{a}}= 9a$
$\text{Vì a là hóa trị nên ta có bảng:}$ a 1 2 3 R 9 18 27=Al
Đáp án: Nhôm ( Al)
Giải thích các bước giải:
$\text{Ta có PTHH:}\ 4R + aO_2→ 2R_2O_a\ \text{( a là hóa trị của kim loại)}$
$\text{Áp dụng ĐL BTKL ta có:}\ m_{O_2}= 10.2-5.4=4.8\ g$
$⇒ n_{O_2}= \dfrac{4.8}{32}=0.15\ mol$
$\text{Theo PTHH:}\ n_R= \dfrac{4}{a}.n_{O_2}= \dfrac{4}{a}.0,15=\dfrac{0.6}{a}$
$⇒ M_R = \dfrac{mR}{n_R}= \dfrac{5.4}{\frac{0.6}{a}}= 9a$
$\text{Vì a là hóa trị nên ta có bảng:}$
a 1 2 3
R 9 18 27=Al
$\text{Vậy R là Al}$
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
pt:4R+nO2 ->2R2On
=>nR = 2nR2On
<=>5,4MR5,4MR=210,22MR+16n10,22MR+16n
giải ra ta được:
<=>MR =9n
Xét:
n123MR9<L>18<L>
27
=>R là Al