đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm trong khí oxi hòa tan thu được vào trong dung dịch h2so4 ( vừa đủ ) thì thu được dung dịch A cho A tác dụng với 250ml dung dịch natrihiđrôxit thì thu được 7,8g kết tủa tính nồng độ M natrihiđrôxit đã dùng
đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm trong khí oxi hòa tan thu được vào trong dung dịch h2so4 ( vừa đủ ) thì thu được dung dịch A cho A tác dụng với 250ml dung dịch natrihiđrôxit thì thu được 7,8g kết tủa tính nồng độ M natrihiđrôxit đã dùng
Đáp án:
1,2 (M)
Giải thích các bước giải:
nAl= 5,4/27= 0,2 (mol)
4Al + 3O2 —-> 2Al2O3
0,2————–>0,1 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4—-> Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2(SO4)3 + 6NaOH —-> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
0,3<————-0,1
Ta có kết tủa à Al(OH)3
nAl(OH)3= 7,8/78= 0,1 (mol) (sau đó điền số mol vào pt thứ 3)
CM= n/V
= 0,3/025 (nhớ đổi ml sang lít)
= 1,2 (M)
Đáp án:
CM NaOH=1,2 M hoặc 2,8M
Giải thích các bước giải:
nAl=5,4/27=0,2 mol
4Al + 3O2 —> 2Al2O3
Al2O3 + 3H2SO4 –> Al2(SO4)3 + 3H2O
-> nAl2O3=1/2nAl=0,1 mol
-> nAl2(SO4)3 =nAl2O3=0,1 mol
Al2(SO4)3 + 6NAOH —> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
nAl(OH)3=7,8/(27+17.3)=0,1 mol
TH1: Al2(SO4)3 dư
-> nNaOH=3nAl(OH)3=0,1.3=0,3 mol
-> CM NaOH=0,3/0,25=1,2M
TH2: NaOH dư so với Al2(SO4)3
Al(OH)3 + NaOH –> NaAlO2 + 2H2O
-> nAl(OH)3 tạo ra ở phản ứng trên=2nAl2(SO4)3=0,2 mol
-> nAl(OH)3 bị hoà tan=0,2-0,1=0,1 mol
-> nNaOH phản ứng=6nAl2(SO4)3 + nAl(OH)3 bị hoà tan=0,1.6+0,1=0,7 mol
-> CM NaOH=0,7/0,25=2,8M