đốt cháy hoàn toàn m(g) cacbon trong V(l) O2 (đktc) thu được 17,92(l) hỗn hợp khí X gồm 2 khí có tỉ khối so với H2 là 19. tính m và V
đốt cháy hoàn toàn m(g) cacbon trong V(l) O2 (đktc) thu được 17,92(l) hỗn hợp khí X gồm 2 khí có tỉ khối so với H2 là 19. tính m và V
Đáp án:
\(\begin{array}{l}
{m_C} = 4,8g\\
{V_{{O_2}}} = 7,92l
\end{array}\)
Giải thích các bước giải:
\(\begin{array}{l}
C + {O_2} \to C{O_2}\\
hh\,X:{O_2}(a\,mol);C{O_2}(b\,mol)\\
{M_X} = 19{M_{{H_2}}} = 38dvC\\
\Rightarrow \dfrac{{32a + 44b}}{{a + b}} = 38\\
\Rightarrow 6a – 6b = 0\\
\left\{ \begin{array}{l}
6a – 6b = 0\\
a + b = \dfrac{{17,92}}{{22,4}}
\end{array} \right.\\
\Rightarrow a = 0,4;b = 0,4\\
{n_C} = {n_{C{O_2}}} = 0,4mol\\
{m_C} = 0,4 \times 12 = 4,8g\\
{n_{{O_2}}} = {n_{{O_2}x}} + {n_{C{O_2}}} = 0,4 + 0,4 = 0,8mol\\
{V_{{O_2}}} = 0,8 \times 22,4 = 17,92l
\end{array}\)
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
`M_{X}=19.2=38` $(g/mol)$
Hỗn hợp `X` có thể gồm `CO_2` và `O_2` hoặc `CO_2` và `CO`
$C+O_2\xrightarrow{t^o}CO_2$
$CO_2+C\xrightarrow{t^o}2CO$
Trường hợp 1: `X` gồm `CO_2` và `O_2`
Gọi `x,y` lần lượt là số mol `CO_2` và `O_2`
`=>x+y=\frac{17,92}{22,4}=0,8(mol)(1)`
Lại có `M_{X}=38`
`=>\frac{44x+32y}{x+y}=38`
`=>44x+32y=38x+38y`
`=>6x-6y=0`
`=>x=y`
`=>x=y=(0,8)/2=0,4(mol)`
Theo phương trình
`n_{C}=n_{CO_2}=0,4(mol)`
`=>m=0,4.12=4,8(g)`
Theo phương trình
`n_{O_2(pứ)}=n_{CO_2}=0,4(mol)`
`=>\sumn_{O_2}=0,4+0,4=0,8(mol)`
`=>V=0,8.22,4=17,92(l)`
Trường hợp 2: `X` gồm `CO_2` và `CO`
Gọi `a,b` lần lượt là số mol `CO_2` và `CO`
`=>a+b=0,8(3)`
Lại có `M_{X}=38`
`=>\frac{44a+28b}{a+b}=38`
`=>44a+28b=38a+38b`
`=>6a-10b=0(4)`
Từ `(3)` và `(4)` ta có hệ phương trình
$\begin{cases}a=0,5(mol)\\b=0,3(mol)\\\end{cases}$
Theo phương trình
`n_{C}=n_{CO_2}+n_{CO}=0,3+0,5=0,8(mol)`
`=>m=0,8.12=9,6(g)`
`n_{O_2}=n_{CO_2}+1/2 n_{CO}=0,65(mol)`
`=>V=0,65.22,4=14,56(l)`
Vậy `m` và `V` có 2 cặp giá trị `(m;V)={(4,8;17,92),(9,6;14,56)}`