Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg Al Zn ngoài không khí được 27,3 g hỗn hợp B gồm 3 oxit Để hòa tan hết hỗn hợp B cần dùng 0,2 lít dung dịch H2 SO4 2,5 M loãng Tính m. Giải chi tiết cho e xíu :))
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg Al Zn ngoài không khí được 27,3 g hỗn hợp B gồm 3 oxit Để hòa tan hết hỗn hợp B cần dùng 0,2 lít dung dịch H2 SO4 2,5 M loãng Tính m. Giải chi tiết cho e xíu :))
Bạn xem hình
Gọi `a , b, c` thứ tự là số mol của `MgO ; Al_2O_3 ; ZnO` trong `27,3` gam `B`.
`2Mg` + `O_2` `\overset{t^o}->` `2MgO`
`0,5a` `a`
`4Al` + `3O_2` `\overset{t^o}->` `2Al_2O_3`
`1,5b` `b`
`2Zn` + `O_2` `\overset{t^o}->` `2ZnO`
`0,5c` `c`
`n_(H_2SO_4) = 0,2 . 2,5 = 0,5` `(mol)`
`MgO` + `H_2SO_4` `-> MgSO_4 + H_2`
`a` `a`
`Al_2O_3` + `3H_2SO_4` `-> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O`
`b` `3b`
`ZnO + H_2SO_4 -> ZnSO_4 + H_2`
`c` `c`
Thấy : `n_(H_2SO_4) = a + 3b + c = 0,5` `(mol)`
Lại có : `n_(O_2) = 0,5a + 1,5b + 0,5c = 0,5 . (a + 3b + c) = 0,5 . n_(H_2SO_4)`
`=> n_(O_2) = 0,5 . 0,5 = 0,25` `(mol)`
`=> m_(O_2) = 0,25 . 32 = 8` `(gam)`
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
`m + m_(O_2) = m_B`
`=> m = 27,3 – 8 = 19,3` `(gam)`