Đốt cháy một hỗn hợp gồm Fe và Mg , trong đó Mg có khối lượng là
0,48g , cần dùng hết 672ml O 2 (đktc)
a/ Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu ( 2,16g )
b/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Gợi ý : % Mg = = 22,22%
%Fe = 100% – 22,22% = 77,78%
3Fe + 2O2 ==nhiệt độ==> Fe3O4 (1)
2Mg + O2 =nhiệt độ==> 2MgO (2)
a) nMg=0,48/24=0,02 (mol) ==> nO2 (2)=1/2nMg=(1/2).0,02=0,01 (mol)
nO2 (bđ)=0,672/22,4=0,03 (mol)
==> nO2 (1)= 0,03-0,01=0,02 (mol)
==> nFe=3/2nO2=(3/2).0,02=0,03 (mol)
==> mFe=0,03.56=1,68 (g)
Vậy khối lượng hỗn hợp ban đầu là: mFe + mMg=1,68 + 0,48=2,16 (g)
b) %mFe= $\frac{1,68}{2,16}$ .100=77,78%
==> %mMg=100-77,78=22,22%
a) Số mol cuả Mg là:
nMg=mM=0,4824=0,02(mol)nMg=mM=0,4824=0,02(mol)
PTHH: 2Mg+O2t0→2MgO2Mg+O2t0→2MgO
—–0,02(mol)-0,01(mol)-0,02(mol)—
Thể tích Oxi cần dùng với Mg ở đktc là:
VO2(Mg)=22,4.n=22,4.0,01=0,224(l)VO2(Mg)=22,4.n=22,4.0,01=0,224(l)
Thể tích khí cần dùng với Fe ở đktc là:
VO2(Fe)=0,622−0,224=0,398(l)VO2(Fe)=0,622−0,224=0,398(l)
Số mol của Oxi cần dùng với Fe là:
nO2=V22,4=0,39822,4≈0,018(mol)nO2=V22,4=0,39822,4≈0,018(mol)
PTHH: 3Fe+2O2t0→Fe3O43Fe+2O2t0→Fe3O4
—– 0,027(mol)-0,018(mol)-0,009(mol)–
Khối lượng Fe là:
mFe=n.M=0,027.56=1,512(g)mFe=n.M=0,027.56=1,512(g)
Khối lượng hỗn hợp A là:
mA=0,48+1,512=1,992(g)mA=0,48+1,512=1,992(g)
b) Tổng khối lượng oxit thu được là:
mOxit=mMgO+mFe3O4=0,02.40+0,009.232=2,888(g)mOxit=mMgO+mFe3O4=0,02.40+0,009.232=2,888(g)
Phần trăm khối lượng MgO trong oxit là:
%mMgO=mMgOmOxit.100=0,82,888.100≈27,7%%mMgO=mMgOmOxit.100=0,82,888.100≈27,7%
%mFe3O4=100−27,7=72,3%%mFe3O4=100−27,7=72,3%