Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi làn trôi xuống
Bỗng … nhớ một vùng núi non …
a/Nêu tác dụng của dấu chấm lửng thứ nhất và thứ hai trong câu thơ cuối của đoạn thơ trên.
b/Đoạn thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào.Viết đoạn văn khoảng 3-5 câu trình bày tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
c/Đoạn thơ gợi nhắc đến những câu tục ngữ nhắn nhủ con người phải nhớ đến quê hương cội nguồn .Hãy ghi lai 3 câu tục ngữ mang nội dung đó.
mọi người ơi giúp mình với.
Việc sử dụng hai lần dùng dấu 3 chấm”…” . Tác giả đã cho ta thấy được một sự bâng khuâng, xao xuyến khi nhớ về quê hương, nhớ về mối quan hệ gắn bó thủy chung với cội nguồn cũng như là tình yêu quê hương, yêu đất nước
Bài Làm :
a, Tác dụng của hai dấu chấm lửng là thể hiện câu nói ngập ngừng, cảm xúc trầm lặng vô cúng là xuvs động. Gợi cho người đọc, người nghe về thái độ sống uống nước nhớ nguồn.
b, Biện pháp nghệ thuật của đoạn văn : Nhân hóa
Dùng những từ ngữ miêu tả người để gán cho cửa sông và cây lá đã giúp cho đoạn thơ nghe thêm sinh động. Những hình ảnh vốn vo chi vô giác khi được nhân hóa lên thì có thể thấy vô cùng tuyệt đẹp và thơ mộng. Qua đó, nói lên những bài học cần ghi nhớ để biết ơn về cuội nguồn như uống nước nhớ nguồn.
c, Hãy ghi lai 3 câu tục ngữ mang nội dung đó.
➙ Uống nước nhớ nguồn
➙ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
➙ Ăn nắm xôi dẻo, nhớ nẻo nhà hàng