dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt và nhận biết các vật liệu kim loại, phi kim loại

dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt và nhận biết các vật liệu kim loại, phi kim loại

0 bình luận về “dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt và nhận biết các vật liệu kim loại, phi kim loại”

  1. *Kim loại

    – Màu sắc, ví dụ: Nhôm nguyên chất sau khi luyện có màu sáng trắng, đồng nguyên chất có màu đỏ, đồng thau màu vàng.

    – Mặt gãy của vật liệu, ví dụ:

    + Gang trắng: Mặt gãy của nó có màu sáng trắng.

    + Gang xám: Mặt gãy của nó có màu xám.

    – Khối lượng riêng, ví dụ:

    + Đồng: Khối lượng riêng ở 20°c  8.94g/cm3

    + Nhôm: Khối lượng riêng            2,7g/cm3

    + Niken: Khối lượng riêng ở 20°c  8.9g/cm3

    – Độ dẫn nhiệt, ví dụ:

    + Đồng: Hệ số dẫn nhiệt ở 20°C là 0.923.

    + Niken (99,94% Ni) hệ số dẫn nhiệt 0.14.

    – Độ cứng, độ dẻo, độ biến dạng.

    *Phi kim

    -Phi kim là những vật có tính dẫn điện thấp

    -Màu sắc :thường là màu đen

    -Cứng,ít dẻo và độ nóng chảy thấp

    Bình luận
  2. vật liệu kim loại :

    – Màu sắc, ví dụ: Nhôm nguyên chất sau khi luyện có màu sáng trắng, đồng nguyên chất có màu đỏ, đồng thau màu vàng.

    – Mặt gãy của vật liệu, ví dụ:

    + Gang trắng: Mặt gãy của nó có màu sáng trắng.

    + Gang xám: Mặt gãy của nó có màu xám.

    – Khối lượng riêng, ví dụ:

    + Đồng: Khối lượng riêng ở 20°c  8.94g/cm3

    + Nhôm: Khối lượng riêng            2,7g/cm3

    + Niken: Khối lượng riêng ở 20°c  8.9g/cm3

    – Độ dẫn nhiệt, ví dụ:

    + Đồng: Hệ số dẫn nhiệt ở 20°C là 0.923.

    + Niken (99,94% Ni) hệ số dẫn nhiệt 0.14.

    – Độ cứng, độ dẻo, độ biến dạng.

    mk ko bk phân biệt phi kim loại 

    bn thông cảm nha

    Bình luận

Viết một bình luận