dùng 17,92 lít H2 để khử 34,8g oxit sắt từ ở nhiệt độ cao, sau thí nghiệm thu đc thu đc 20,16g kim loại a, tính hiệu suất phản ứng b, tính V H2 còn lạ

dùng 17,92 lít H2 để khử 34,8g oxit sắt từ ở nhiệt độ cao, sau thí nghiệm thu đc thu đc 20,16g kim loại
a, tính hiệu suất phản ứng
b, tính V H2 còn lại sau thí nghiệm
c, số gam chất rắn có trong bình là bao nhiêu

0 bình luận về “dùng 17,92 lít H2 để khử 34,8g oxit sắt từ ở nhiệt độ cao, sau thí nghiệm thu đc thu đc 20,16g kim loại a, tính hiệu suất phản ứng b, tính V H2 còn lạ”

  1. Đáp án: Chúc bạn học tốt nha :>>

     a. 80%

    b. 7,168 lít

    c. 27,12 gam

    Giải thích các bước giải:

     a. Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O

    n H2 = 17,92 : 22,4 = 0,8 mol

    n Fe3O4 = 34,8 : 232 = 0,15 mol

    n H2 /4 > n Fe3O4 ⇒ H2 dư

    n Fe = 20,16 : 56 = 0,36 mol 

    ⇒ Fe3O4 dư (hết trước H2)

    H% phản ứng = (0,36:3):0,15 = 80%

    b. n H2 dư = 0,8 – (0,36:3) x 4 = 0,32 mol

    V H2 = 0,32 x 22,4 = 7,168 lít

    c. Chất rắn trong bình: Fe và Fe3O4 dư

    n Fe = 0,36 mol

    n Fe3O4 dư = 0,15 – 0,36:3 = 0,03 mol

    m gam chất rắn = 0,36 x 56 + 0,03 x 232 = 27,12 gam

    Bình luận
  2. Đáp án:

     a) 80%

    b) 4,48l

    c)27,12g

    Giải thích các bước giải:

    \(\begin{array}{l}
    a)\\
    F{e_3}{O_4} + 4{H_2} \to 3Fe + 4{H_2}O\\
    nF{e_3}{O_4} = \dfrac{{34,8}}{{232}} = 0,15\,mol\\
    n{H_2} = \dfrac{{17,92}}{{22,4}} = 0,8\,mol\\
    \dfrac{{0,15}}{1} < \dfrac{{0,8}}{4}\\
     =  > nFe = 3nF{e_3}{O_4} = 0,45\,mol\\
    H = \dfrac{{20,16}}{{0,45 \times 56}} \times 100\%  = 80\% \\
    b)\\
    n{H_2} = 0,8 – 0,15 \times 4 = 0,2\,mol\\
    V{H_2} = 0,2 \times 22,4 = 4,48l\\
    c)\\
    mF{e_3}{O_4} = 0,15 \times 20\%  \times 232 = 6,96g\\
    mcr = 6,96 + 20,16 = 27,12g
    \end{array}\)

    Bình luận

Viết một bình luận