dùng khí CO để khử hoàn toàn 70,4 g hỗn hợp Y gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được rắn chỉ toàn kim loại, lượng kim loại này được ch

dùng khí CO để khử hoàn toàn 70,4 g hỗn hợp Y gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được rắn chỉ toàn kim loại, lượng kim loại này được cho phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng ( lấy dư ), thấy có 19,2 lim loại màu đổ ko tan.
a) tính % khối lượn kim lọai có trong hỗn hợp Y ban đầu.
b) Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dụng dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu g kết tủa? biết hiệu suất của phản ứng là 85%

0 bình luận về “dùng khí CO để khử hoàn toàn 70,4 g hỗn hợp Y gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được rắn chỉ toàn kim loại, lượng kim loại này được ch”

  1. Đáp án:

    `a)`

    PTHH :

    `CuO + CO overset(t^o)to Cu + CO_2 \ \ (1)`

    `Fe_2O_3 + 3CO  overset(t^o)to 2Fe + 3CO_2 \ \ (2)`

    `Fe + H_2SO_4 to FeSO_4 + H_2`

    Kim loại màu đỏ không tan : `Cu`

    Ta có : `n_(Cu)=(19,2)/64=0,3 \ \ (mol)`

    Theo phương trình `(1)`: `n_(Cu)=n_(CO_2)=n_(CuO)=0,3 \ \ (mol)`

    `to m_(CuO)=0,3.80=24 \ \ (g)`

    `to %m_(CuO)=24/(70,4) . 100% = 34,1%`

    `to %m_(Fe_2O_3)=100%-34,1%=65,9%`

    `b)`

    Ta có : `m_(Fe_2O_3)=70,4-24=46,4 \ \ (g)`

    `to n_(Fe_2O_3)=(46,4)/160=0,29 \ \ (mol)`

    Theo phương trình `(2)`: `n_(CO_2)=(0,29.3)/1=0,87 \ \ (mol)`

    `to ∑n_(CO_2)=n_(CO_2 \ \ (1))+n_(CO_2 \ \ (2))=0,3+0,87=1,17  \ \ (mol)`

    PTHH : `Ca(OH)_2+CO_2 to CaCO_3+H_2O`

    Theo phương trình : `n_(CaCO_3)=n_(CO_2)=1,17 \ \ (mol)`

    `to n_(CaCO_3)=1,17.85%=0,9945 \ \ (mol)`

    `to m_(CaCO_3)=0,9945.100=99,45 \ \ (g)`

    Bình luận
  2. Đáp án:

    \(\% {m_{CuO}}  = 34,1\% ; \% {m_{F{e_2}{O_3}}} = 65,9\% \)

    \({m_{CaC{O_3}}} = 99,45{\text{ gam}}\)

    Giải thích các bước giải:

    Phản ứng xảy ra:

    \(CuO + CO\xrightarrow{{{t^o}}}Cu + C{O_2}\)

    \(F{e_2}{O_3} + 3CO\xrightarrow{{{t^o}}}2Fe + 3C{O_2}\)

    \(Fe + {H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}FeS{O_4} + {H_2}\)

    Kim loại màu đỏ không tan là \(Cu\)

    \( \to {n_{Cu}} = \frac{{19,2}}{{64}} = 0,3{\text{ mol = }}{{\text{n}}_{CuO}}\)

    \( \to {m_{CuO}} = 0,3.(64 + 16) = 24{\text{ gam}}\)

    \( \to {m_{F{e_2}{O_3}}} = 70,4 – 24 = 46,4{\text{ gam}}\)

    \( \to \% {m_{CuO}} = \frac{{24}}{{70,4}}.100\%  = 34,1\%  \to \% {m_{F{e_2}{O_3}}} = 65,9\% \)

    \( \to {n_{F{e_2}{O_3}}} = \frac{{46,4}}{{56.2 + 16.3}} = 0,29{\text{ mol}}\)

    \( \to {n_{C{O_2}}} = {n_{CuO}} + 3{n_{F{e_2}{O_3}}} = 0,3 + 0,29.3 = 1,17{\text{ mol}}\)

    \(Ca{(OH)_2} + C{O_2}\xrightarrow{{}}CaC{O_3} + {H_2}O\)

    \( \to {n_{CaC{O_3}{\text{ lt}}}} = {n_{C{O_2}}} = 1,17{\text{ mol}}\)

    \( \to {n_{CaC{O_3}}} = 1,17.85\%  = 0,9945{\text{ mol}}\)

    \( \to {m_{CaC{O_3}}} = 0,9945.100 = 99,45{\text{ gam}}\)

    Bình luận

Viết một bình luận