Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính: a> 5(-3+2)-7(5-4) b> -3(4-7)+5(-3=2) c> 4(5-3)+2(-4+6) d> -5(2-7)+4(2-5) e> 6(-3-7)-7(3+

Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính:
a> 5(-3+2)-7(5-4)
b> -3(4-7)+5(-3=2)
c> 4(5-3)+2(-4+6)
d> -5(2-7)+4(2-5)
e> 6(-3-7)-7(3+5)

0 bình luận về “Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính: a> 5(-3+2)-7(5-4) b> -3(4-7)+5(-3=2) c> 4(5-3)+2(-4+6) d> -5(2-7)+4(2-5) e> 6(-3-7)-7(3+”

  1. $a)\quad 5(-3+2)-7(5-4) \\ = 5.(-3)+5.2-(7.5-7.4) \\ = -15+10-35+28 \\ = (-15-35)+(10+28) \\ =-50+38 \\ =-12 \\ b) \quad -3(4-7)+5(-3+2) \\ = -3.4-(-3).7+[5.(-3)+5.2)] \\ =-12+21-15+10 \\ = (-12-15)+(21+10) \\ = -27+31 \\ =4 \\ c)\quad 4(5-3)+2(-4+6) \\ = 4.5+4.(-3)+[2.(-4)+2.6] \\ = 20-12-8+12 \\ = (-12+12)+(20-8) \\ = 0+12 \\ =12\\ d)\quad -5(2-7)+4(2-5) \\ = -5.2-(-5).7+(4.2-4.5) \\ = -10+35+8-20 \\ = (-10-20)+(35+8) \\ = -30+43 \\ = 13 \\ e)\quad 6(-3-7)-7(3+5) \\ = 6.(-3)-6.7-(7.3+7.5)\\ =-18-42-21-35 \\ =(-18-42)-(21+35) \\ =-60-56 \\ =-116 \\ \underline{\text{Giải thích :}}\\ \text{- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :} \\ a(b+c)=ab+ac \quad (a,b,c \in \mathbb{Z})\\ \text{- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ :} \\ a(b-c)=ab-ac \quad (a,b,c \in \mathbb{Z})$

    Bình luận
  2. a,

    $5(-3+2)-7(5-4)$

    $=-15+10-35+28$

    $=-12$

    b,

    $-3(4-7)+5(-3-2)$

    $=-12+21-15-10$

    $=-16$

    c,

    $4(5-3)+2(-4+6)$

    $=20-12-8+12$

    $=12$

    d,

    $-5(2-7)+4(2-5)$

    $=-10+35+8-20$

    $=13$

    e,

    $6(-3-7)-7(3+5)$

    $=-18-42-21-35$

    $=-116$

     

    Bình luận

Viết một bình luận