Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp xã hội việt nam phân hóa thành những giai cấp tầng lớp nào ? Mỗi giai cấp tầng lớp có thái độ như thế nào với pháp ?
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp xã hội việt nam phân hóa thành những giai cấp tầng lớp nào ? Mỗi giai cấp tầng lớp có thái độ như thế nào với pháp ?
Những sự phân hóa giai cáp tầng lớp mới:
Các giai cấp cũ (địa chủ phong kiến, nông dân) bị phân hóa.
Xuất hiện các giai cấp mới : công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị:
+ Công nhân: nền công nghiệp thuộc địa làm nảy sinh ra tầng lớp công nhân Việt Nam, họ làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, các xí nghiệp …, số lượng đông đảo. Lực lượng công nhân còn non trẻ, đang ở trình độ “tự phát”, chủ yếu đấu tranh kinh tế, ngoài ra còn hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo.
+ Tư sản Việt Nam: Những người làm trung gian, đại lý, chủ thầu, chủ xưởng, số sĩ phu yêu nước chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản … là những lớp người đầu tiên của tư sản Việt Nam
+ Tầng lớp tiểu tư sản tành thị : gồm tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, thầy giáo, nhà báo, học sinh, sinh viên … có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào vận động cứu nước.
Mong giúp đc bn!!!
Xin 5* và ctlhn
–Địa chủ, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, công nhân.
–
+Giai cấp địa chủ cấu kết với thực dân áp bức, bóc lột -> cuộc sống sung sướng
+Giai cấp nông dân cơ cực, phải gánh vô số thứ thuế vô lý, bế tắc, không lối thoát
+Giai cấp tư sản bị chèn ép, kìm hãm, thế lực kinh tế yếu
+Giai cấp tiểu tư sản tuy dễ chịu hơn nông dân song vẫn còn bấp bênh
+Giai cấp công nhân bị thực dân phong kiesn và tư sản bóc lột