ẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936 – 1939 là A. Thực dân Pháp nói chung. B. Địa chủ phong kiến. C. B

By Gianna

ẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936 – 1939 là

A.
Thực dân Pháp nói chung.
B.
Địa chủ phong kiến.
C.
Bọn phản động Pháp và tay sai.
D.
Các quan lại của triều đình Huế.
14
Âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” được Mĩ thực hiện trong

A.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
B.
Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”
C.
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
D.
Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai
15
Sự kiện nổi bật nhất trong phong trào yêu nước dân chủ công khai của các tầng lớp tiểu tư sản trí thức (1919-1925) là

A.
Xuất bản báo “Người nhà quê”.
B.
Đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu và để tang Phan Châu Trinh.
C.
Thành lập nhà xuất bản Nam đồng thư xã.
D.
Khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam quốc dân Đảng.
16
Chế độ phân biệt chủng tộc chủ yếu tồn tại ở khu vực nào châu Phi?

A.
Tây Phi
B.
Đông Phi
C.
Bắc Phi
D.
Nam Phi
17
Tại sao Đảng xác định nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau Hiệp định Pari năm 1973 là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân?

A.
Vì chính quyền Sài Gòn chưa bị đánh đổ.
B.
Vì trên cả nước vẫn có quân viễn chinh Mĩ.
C.
Vì quân Mĩ vẫn ở miền Nam Việt Nam.
D.
Vì hai miền chưa tổ chức tổng tuyển cử.
18
Xu thế chung của thế giới ngày nay là

A.
Đa cực, nhiều trung tâm
B.
Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế
C.
Lấy kinh tế làm trọng điểm
D.
Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế
19
Thành tựu khoa học kĩ thuật đầu tiên của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai

A.
Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ.
B.
Chế tạo thành công bom nguyên tử
C.
Phóng tàu vũ trụ đưa Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất.
D.
Sản xuất công nghiệp tăng 73%
20
Để hạn chế những tác động tiêu cực của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay, các nước cần phải làm gì?

A.
Không sản xuất vũ khí hạt nhân.
B.
Phát triển kinh tế.
C.
Bảo vệ môi trường.
D.
Tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, hạn chế vũ khí hủy diệt.
21
Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lê-nin và đi theo con đường cách mạng vô sản là?

A.
Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
B.
Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
C.
Gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.
D.
Đọc Sơ thảo luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
22
Vì sao đến giữa năm 1965, Mĩ chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ”?

A.
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản.
B.
Mĩ muốn mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
C.
Mĩ muốn kết thúc nhanh chiến tranh Việt Nam.
D.
Mĩ sợ Liên Xô, Trung Quốc chi viện đắc lực cho Việt Nam.
23
Tại sao nói chiến thắng trong 12 ngày đêm ở Hà Nội, Hải Phòng từ ngày 18 – 29/12/1972 được gọi là trận ” Điện Biên Phủ trên không”?

A.
Làm phá sản chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
B.
Buộc quân Mĩ phải rút về nước.
C.
Buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
D.
Chứng tỏ sự lớn mạnh của quân đội ta.
24
Ý nghĩa cơ bản của cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 là

A.
Làm thất bại âm mưu
B.
buộc địch phải bị động phân tán lực lượng.
C.
cơ quan kháng chiến được bảo toàn
D.
Kế hoạch Ro-ve bị phá sản.
25
Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định tạo ra sự tăng trưởng kinh tế “thần kì” của Nhật Bản là

A.
Có chính sách đối nội và đối ngoại phù hợp
B.
Gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi
C.
Liên kết chặt chẽ với các nước phát triển
D.
Con người được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm
26
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào

A.
Công nghiệp chế tạo máy móc
B.
Ngoại thương
C.
Nông nghiệp và khai mỏ
D.
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng




Viết một bình luận