e) Viết $đoạn$ $văn$ so sánh hai đoạn thơ sau:
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Và:
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng.
e) Viết $đoạn$ $văn$ so sánh hai đoạn thơ sau:
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Và:
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng.
Từ xa xưa, trong văn thơ cổ, thuyền bè tường gợi lêm những sự nhỏ bé, lênh đênh, ẩn du5 cho kiếp người lạc loài, cô đơn, trôi nổi.Tuy nhiên, ở đây, hình ảnh con thuyền trở nên rộng lớn, sáng ngang tầm và hòa cùng với vũ trụ.Đó cũng là tâm thế lớn lao của con người lao động trước biển cả.Lời thơ Hu Cận vẽ ra một bức tranh lông lộng trời mây, mênh mông biển cả.Hình ảnh đoàn thuyền được làm đẹp thêm bởi một sức tưởng tượng kỳ lạ, giàu chất lãng mạn: thuyền lái gió, trăng là cánh buồm. Cách nói như vậy giúp ta cảm nhận được thuyền và con người như hòa nhập vào thiên nhiên bát ngát, lâng lâng trong cái thơ mộng của trời, biển, gió, trăng.Từ “lướt” đặc tất cảnh đoàn thuyền ra khơi với vận tốc phi thường; thiên nhiên cùng góp sức với con người trên con đường lao động và khám phá.Tư thế ra khơi nhẹ nhàng, thoải mái, đầy khí thế đó chỉ có ở những con người được làm chủ sản xuất, làm chủ đất trời, sông biển của mình.Đồng thời, ta chợt nhớ đến những câu thơ của Tế Hanh trong bài “Quê Hương”.Con thuyền trong hồn thơ Tế Hanh được nhân hóa như một con người.Nó không còn mạnh mẽ như những con tuấn mã trong thơ Huy Cận mà dường như đang bước vào trạng thái nghỉ ngơi, “nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”.Qua đó, có thể thấy, cả trong hồn thơ Huy Cận lẫn Tế Hanh, con thuyền đều hiện lên với tầm vóc lớn lao, không còn tượng trưng cho sự nhỏ bé, lênh đênh, cô đơn, mà giờ đây, con thuyền hòa cùng với thiên nhiên, cùng con người tham gia lao động, góp sức vào con đường chinh phục thiên nhiên.
Thấy hay thì đánh dấu ctlhn nha, cảm ơn nhiều, chúc bạn làm bài tốt!