Em có nhận xé gì về việc triều đình kí các hiệp ước với pháp ? Tinh thần chống pháp của nhân dân từ năm 1858 đến 1884

Em có nhận xé gì về việc triều đình kí các hiệp ước với pháp ? Tinh thần chống pháp của nhân dân từ năm 1858 đến 1884

0 bình luận về “Em có nhận xé gì về việc triều đình kí các hiệp ước với pháp ? Tinh thần chống pháp của nhân dân từ năm 1858 đến 1884”

  1. Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

    + Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.

    + Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.

    Xin trả lời hay nhất ạ

    Bình luận
  2. Em có nhận xé gì về việc triều đình kí các hiệp ước với pháp ?

    – Qua 4 hiệp ước ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.

    – Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

    – Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.

    – Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.

    Tinh thần chống pháp của nhân dân từ năm 1858 đến 1884:

    – Có sự phối hợp của triều đình với nhân dân kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khí thế kháng chiến sôi sục trong nhân dân cả nước, toàn dân tham gia đánh giặc.

    – Đã đẩy lùi được nhiều đợt tấn công của địch, vận dụng đúng đắn kế sách “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn.

    ⟹ Đã làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

    Bình luận

Viết một bình luận