Em có nhận xét gì về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương(địa bàng,hoạt động,lực lượng tham gia
0 bình luận về “Em có nhận xét gì về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương(địa bàng,hoạt động,lực lượng tham gia”
cóQuy mô và địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
– Trình độ tổ chức 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy. – Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương ( năm 1885 đến năm 1896)
– Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt.
Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
– Khởi nghĩa thất bại đánh dấu kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương
DO Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. – Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy. – Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương (10 năm từ năm 1885 đến năm 1896) – Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường. – Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương
cóQuy mô và địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
– Trình độ tổ chức 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy. – Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương ( năm 1885 đến năm 1896)
– Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt.
Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
– Khởi nghĩa thất bại đánh dấu kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương
DO Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. – Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy. – Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương (10 năm từ năm 1885 đến năm 1896) – Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường. – Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương