0 bình luận về “em có nhận xét gì về nước Mỹ từ 1945-2000”
– Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ vươn lên thành đế quốc giàu mạnh nhất. Với sức mạnh kinh tế – tài chính và quân sự vượt trội, giới cầm quyền Mĩ đã ráo riết thực hiện các chiến lược toàn cầu nhằm thống trị thế giới, đã dính líu trực tiếp, can thiệp vào nhiều nơi trên thế giới. Nhưng Mĩ cũng đã phải chịu nhiều thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975)
– Là 1 cực trong trật tự 2 cực Ianta, với đặc trưng 2 cực, 2 phe là nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị TG và các mối QHQT phần lớn nửa sau thế kỉ XX
– Chiến tranh lạnh chấm dứt Mĩ muốn thiết lập trật tự TG mới “đơn cực” do mình làm bá chủ nhưng Mĩ không thể thực hiện điều đó vì sự vươn lên mạnh mẽ của các nước (Tây Âu, NB, TQ…)
– Bên cạnh những thuận lợi Mĩ cũng gặp phải nhiều khó khăn: xã hội Mĩ chứa đựng nhiều mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội, các cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân vẫn diễn ra dưới nhiều hình thức…
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. Trong những năm 1945 – 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47% – 1948).
Trong những thập niên tiếp sau, tuy vẫn còn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa. Có nhiều nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm như: sự vươn lên mjanh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu, chiến tranh lạnh với Liên xô cùng với việc chi những khoản tiền lớn chạy đua vũ trang.
Sau khi dành chiến thắng trong chiến tranh lạnh với Liên xô. Đây là thời cơ để Mỹ – siêu cường duy nhất với sức mạnh toàn diện, áp đảo về kinh tế, quân sự và chính trị, thiết lập trật tự thế giới đơn cực do Mỹ “lãnh đạo”, thay thế cho trật tự thế giới hai cực. Các căn cứ quân sự của Mỹ hiện diện dày đặc ở mọi châu lục, trừ Nam Cực, với số lượng khổng lồ. Cùng với sức mạnh quân sự là sức mạnh kinh tế của Mỹ: chiếm 1/3 GDP toàn cầu; nắm hầu hết các công ty xuyên quốc gia lớn nhất thế giới; có vai trò chi phối đối với các tổ chức kinh tế tài chính – tiền tệ và thương mại quốc tế lớn nhất hành tinh….
Tuy nhiên, khoảng thời gian mà vị thế siêu cường duy nhất của Mỹ không có đối thủ cạnh tranh, chiếm “ưu thế áp đảo đối với phần còn lại của thế giới”, kéo dài không lâu.Nhiều biến động lớn đã diễn ra trên thế giới và ngay chính tại nước Mỹ khiến người ta bắt đầu nói tới sự suy yếu tương đối của Mỹ cả về kinh tế, chính trị,… trên trường quốc tế trong vị thế siêu cường lãnh đạo toàn cầu.
– Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ vươn lên thành đế quốc giàu mạnh nhất. Với sức mạnh kinh tế – tài chính và quân sự vượt trội, giới cầm quyền Mĩ đã ráo riết thực hiện các chiến lược toàn cầu nhằm thống trị thế giới, đã dính líu trực tiếp, can thiệp vào nhiều nơi trên thế giới. Nhưng Mĩ cũng đã phải chịu nhiều thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975)
– Là 1 cực trong trật tự 2 cực Ianta, với đặc trưng 2 cực, 2 phe là nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị TG và các mối QHQT phần lớn nửa sau thế kỉ XX
– Chiến tranh lạnh chấm dứt Mĩ muốn thiết lập trật tự TG mới “đơn cực” do mình làm bá chủ nhưng Mĩ không thể thực hiện điều đó vì sự vươn lên mạnh mẽ của các nước (Tây Âu, NB, TQ…)
– Bên cạnh những thuận lợi Mĩ cũng gặp phải nhiều khó khăn: xã hội Mĩ chứa đựng nhiều mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội, các cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân vẫn diễn ra dưới nhiều hình thức…
Nước Mỹ từ năm 1945-2000.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. Trong những năm 1945 – 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47% – 1948).
Trong những thập niên tiếp sau, tuy vẫn còn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa. Có nhiều nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm như: sự vươn lên mjanh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu, chiến tranh lạnh với Liên xô cùng với việc chi những khoản tiền lớn chạy đua vũ trang.
Sau khi dành chiến thắng trong chiến tranh lạnh với Liên xô. Đây là thời cơ để Mỹ – siêu cường duy nhất với sức mạnh toàn diện, áp đảo về kinh tế, quân sự và chính trị, thiết lập trật tự thế giới đơn cực do Mỹ “lãnh đạo”, thay thế cho trật tự thế giới hai cực. Các căn cứ quân sự của Mỹ hiện diện dày đặc ở mọi châu lục, trừ Nam Cực, với số lượng khổng lồ. Cùng với sức mạnh quân sự là sức mạnh kinh tế của Mỹ: chiếm 1/3 GDP toàn cầu; nắm hầu hết các công ty xuyên quốc gia lớn nhất thế giới; có vai trò chi phối đối với các tổ chức kinh tế tài chính – tiền tệ và thương mại quốc tế lớn nhất hành tinh….
Tuy nhiên, khoảng thời gian mà vị thế siêu cường duy nhất của Mỹ không có đối thủ cạnh tranh, chiếm “ưu thế áp đảo đối với phần còn lại của thế giới”, kéo dài không lâu.Nhiều biến động lớn đã diễn ra trên thế giới và ngay chính tại nước Mỹ khiến người ta bắt đầu nói tới sự suy yếu tương đối của Mỹ cả về kinh tế, chính trị,… trên trường quốc tế trong vị thế siêu cường lãnh đạo toàn cầu.