Em có nhận xét gì về phong trào cách mạng việt nam trong những năm 1926-1927
0 bình luận về “Em có nhận xét gì về phong trào cách mạng việt nam trong những năm 1926-1927”
Em có nhận xét gì về phong trào cách mạng việt nam trong những năm 1926-1927?
Trong hai năm 1926 – 1927, liên tiếp bùng nổ nhiều cuộc bãi công của công nhân, viên chức, học sinh học nghề.
– Những điểm mới trong phong trào cách mạng Việt Nam (1926-1927):
+ Phong trào công nhân, nông dân và tiểu tư sản phát triển đã kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước.
+ Giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập biểu hiện ở đấu tranh mang tính thống nhất, trình độ giác ngộ của công nhân được nâng lên rõ rệt.
=> Trong bối cảnh đó, các tổ chức cách mạng nối tiếp nhau ra đời.
Điểm mới của phong trào công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926-1927 bao gồm:
– Phong trào đều vì mục tiêu chính trị.
– Quy mô đã vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu có sự liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương.
⟹ Trình độ giác ngộ của công nhân đã nâng lên rõ rệt, tuy chưa được đều khắp.
– Các phong trào đã phát triển thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập, tạo điều kiện cho các tổ chức cách mạng lần lượt ra đời.
Em có nhận xét gì về phong trào cách mạng việt nam trong những năm 1926-1927?
Trong hai năm 1926 – 1927, liên tiếp bùng nổ nhiều cuộc bãi công của công nhân, viên chức, học sinh học nghề.
– Những điểm mới trong phong trào cách mạng Việt Nam (1926-1927):
+ Phong trào công nhân, nông dân và tiểu tư sản phát triển đã kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước.
+ Giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập biểu hiện ở đấu tranh mang tính thống nhất, trình độ giác ngộ của công nhân được nâng lên rõ rệt.
=> Trong bối cảnh đó, các tổ chức cách mạng nối tiếp nhau ra đời.
Điểm mới của phong trào công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926-1927 bao gồm:
– Phong trào đều vì mục tiêu chính trị.
– Quy mô đã vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu có sự liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương.
⟹ Trình độ giác ngộ của công nhân đã nâng lên rõ rệt, tuy chưa được đều khắp.
– Các phong trào đã phát triển thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập, tạo điều kiện cho các tổ chức cách mạng lần lượt ra đời.