Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII so với kinh tế trong các thế kỉ X – XV?
0 bình luận về “Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII so với kinh tế trong các thế kỉ X – XV?”
– Biết được ở các thế kỷ XVI – XVIII, văn hóa Việt Nam có những điểm mới, phản ánh thực trạng của xã hội đương thời.
– Hiểu được trong lúc Nho giáo suy thoái thì Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện mở rộng mặc dù không như thời Lý – Trần. Bên cạnh đó xuất hiện tôn giáo mới: Thiên Chúa giáo đạo Ki-tô).
– Biết được văn hóa – nghệ thuật chính thống sa sút, mất đi những nét tích cực. Trong lúc đó, hình thành, phát triển một trào lưu văn học – nghệ thuật dân gian phong phú làm cho văn hóa mang đậm màu sắc nhân dân.
– Biết được khoa học, kỹ thuật có những chuyển biến mới.
Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI – XVII:
Thế kỉ XVII đất nước mấy ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc -> nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.
Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (Chiến tranh Nam – Bắc, chiến tranh Trịnh – Nguyễn) đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
– Biết được ở các thế kỷ XVI – XVIII, văn hóa Việt Nam có những điểm mới, phản ánh thực trạng của xã hội đương thời.
– Hiểu được trong lúc Nho giáo suy thoái thì Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện mở rộng mặc dù không như thời Lý – Trần. Bên cạnh đó xuất hiện tôn giáo mới: Thiên Chúa giáo đạo Ki-tô).
– Biết được văn hóa – nghệ thuật chính thống sa sút, mất đi những nét tích cực. Trong lúc đó, hình thành, phát triển một trào lưu văn học – nghệ thuật dân gian phong phú làm cho văn hóa mang đậm màu sắc nhân dân.
– Biết được khoa học, kỹ thuật có những chuyển biến mới.
CHO MÌNH 5 SAO VÀ CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT NHÉ
Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI – XVII:
Thế kỉ XVII đất nước mấy ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc -> nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.
Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (Chiến tranh Nam – Bắc, chiến tranh Trịnh – Nguyễn) đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.