em có nhận xét gì veeftinhf hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh
tình hình thủ công nghiệp thời Trần như thế nào
em có nhận xét gì veeftinhf hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh
tình hình thủ công nghiệp thời Trần như thế nào
1.
– Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã trong nhân dân được mở rộng, đê điều được củng cố.
– Các vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang lập điền trang. Nhà Trần ban thái ấp cho quý tộc, vương hầu và thực hiện các biện pháp khuyến nông như: đắp đê, khai hoang, lập làng, bảo vệ trâu bò,…
=> Vì vậy, mặc dù bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nền nông nghiệp vẫn được phục hồi và nhanh chóng phát triển.
2.
– Thủ công nghiệp nhà nước: rất phát triển và được mở rộng nhiều ngành nghề như: làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển,…
– Thủ công nghiệp nhân dân:
+ Rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng,…
+ Một số thợ thủ công cùng nghề như làm đồ gốm, dệt vải lụa, nhuộm, làm giấy,… tụ họp lại, thành lập làng nghề, phường nghề.
– Các mặt hàng thủ công càng ngày càng tốt, càng đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao như thạp gốm hoa nâu, gạch đất nung chạm khắc nổi,… là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.
em có nhận xét gì về hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh
– Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã được mở rộng, đê điều được củng cố. Các vương hầu, quý tộc chiêu tập nhân dân khai hoang lập đồn điền. Nhà Trần ban thái ấp cho quý tộc, vương hầu và thực hiện các biện pháp khuyến nông như: đắp đê, khai hoang, lập làng,…
tình hình thủ công nghiệp thời Trần như thế nào
– Thủ công nghiệp nhà nước: phát triển và được mở rộng nhiều ngành nghề như: làm đồ gốm tráng men, chế tạo vũ khí ,dệt vải,…
– Thủ công nghiệp nhân dân: Rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng,… Một số thợ thủ công cùng nghề như làm đồ gốm, dệt vải lụa, nhuộm, làm giấy,… tụ họp lại, thành lập làng nghề, phường nghề.