Em hãy cho biết trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng phân hủy?
a) 2H2 + O2 2H2O
b) CaCO3 CaO + CO2
c) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
d) H2 + CuO Cu + H2O
2. Bài tập 2 (6 điểm):
a/Trong phòng thí nghiệm, để điều chế được 3,36 l khí oxi (ở đktc) thì cần dùng bao nhiêu gam kaliclorat?
b/ Cần bao nhiêu gam kẽm để tác dụng hết với lượng oxi điều chế ở trên?
3. Bài tập 3: (bài tập này nâng cao không bắt buộc làm, bạn nào làm được thì rất tốt)
Trong phòng thí nghiệm, người ta đun nóng KMnO4 hoặc KClO3 để điều chế khí oxi. Nếu đun nóng hoàn toàn cùng một khối lượng hai chất trên để điều chế oxi thì chất nào sẽ thu được lượng oxi nhiều hơn?
1.
c) 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
2.
a. 2KClO3 -> 2KCl+ 3O2
nO2=3.36/22.4=0.15(mol)
nKClO3=3/2nO2=0.15×2/3=0.1(mol)
=>mKClO3=0.1×122,5=12.25(gam)
b. 2Zn+O2->2ZnO
nZn=2nO2=0.3(mol)
=>mZn=0.3×65=19.5(gam)
3. Giả sử ta tính cho 1 mol KMnO4; 1 mol KClO3
2KMnO4-to->K2MnO4+MnO2+O2 (1)
2KClO3-to->2KCl+3O2 (2)
Từ (1) => nO2=1/2nKMnO4=0,5(mol)
=>vO2=0,5×22,4=11,2(lít)
Từ (2) =>nO2=3/2nKClO3=1,5(mol)
=>vO2=1,5×22,4=33,6(lít)
Vậy điều chế oxi từ KClO3 sẽ thu được lượng oxi nhiều hơn.
1.
c) 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
2.
a. 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
nO2=3.36/22.4=0.15(mol)
nKClO3=2/3nO2=0.15×2/3=0.1(mol)
=>mKClO3=0.1×122.5=12.25(gam)
b. 2Zn+O2->2ZnO
nZn=2nO2=0.3(mol)
=>mZn=0.3×65=19.5(gam)
3. Giả sử ta tính cho 1 mol KMnO4; 1 mol KClO3
2KMnO4-to->K2MnO4+MnO2+O2 (1)
2KClO3-to->2KCl+3O2 (2)
Từ (1) => nO2=1/2nKMnO4=0,5(mol)
=>vO2=0,5×22,4=11,2(lít)
Từ (2) =>nO2=3/2nKClO3=1,5(mol)
=>vO2=1,5×22,4=33,6(lít)
Vậy điều chế oxi từ KClO3 sẽ thu được lượng oxi nhiều hơn.