Em hãy kể lại câu chuyện hai bàn tay và nêu ý nghĩa.
0 bình luận về “Em hãy kể lại câu chuyện hai bàn tay và nêu ý nghĩa.”
Hai bàn tay
Năm 1911, năm ấy Bác còn trẻ lắm mới khoảng 21 tuổi. Một hôm anh Ba – tên của Bác hồi ấy, cùng một người bạn đi dạo khắp thành phố Sài Gòn, rồi bỗng đột nhiên anh Ba hỏi người bạn cùng đi:
– Anh Lê, anh có yêu nước không ?
Người bạn đột nhiên đáp:
– Tất nhiên là có chứ!
Anh Ba hỏi tiếp:
– Anh có thể giữ bí mật không?
Người bạn đáp:
– Có
Anh Ba nói tiếp:
– Tôi muốn đi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, Tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng đi một mình, thật ra cũng có nhiều mạo hiểm, ví như đau ốm… Anh muốn đi với tôi không ?
Anh Lê đáp:
– Nhưng bạn ơi ! Chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi ?
– Đây, tiền đây – anh Ba vừa nói vừa giơ hai bàn tay .Chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì mà sống và để đi. Anh cùng đi với tôi chứ ?
Bị lôi cuốn vì lòng hăng hái của Bác, người bạn đồng ý. Nhưng sau khi suy nghĩ kĩ về cuộc đi có vẻphiêu lưu, anh Lê không có đủ can đảm để giữ lời hứa. Còn Bác Hồ đã đi ra nước ngoài bằng chính đôi bàn tay của mình. Bác đã làm nhiều nghề khác nhau : Phụ bếp, bồi bàn, quét tuyết… và đi khắp năm châu, bốn biển để tìm con đường cứu dân, cứu nước khỏi ách đô hộ của thực dân phong kiến, giải phóng cho dân tộc.
Ý nghĩa
Câu chuyện ngắn gọn nhưng nhắc nhở chúng ta rằng, một ý chí kiên định, dũng cảm và sáng suốt, dám nghĩ dám làm sẽ mang đến cho ta những điều bất ngờ, có khi là cả sự thành công.
ừ hai bàn tay, mộtcon ngườiyêu nước vàdũng cảmcó thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thìa khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ vào một ngày ở Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện như sau:
Trong những năm trước Cách mạng tháng Tám,đất nướcta phải chịu ách đô hộ rất dã man của thực dân Pháp, nhân dân ta phảisốnglầm than, cơ cực của những người mất nước.Thời gianấy, tôi có quen thân với ngườibạntên là Ba. Một hôm, anh Ba đến gặp tôi và hỏi:
– Anh Lê, anh có yêu nước không?
– Nhìn thấy đất nước bị kẻ thù xâm lược, ai mà không yêu nước!
Anh Ba nói tiếp:
– Anh có thể giữ bí mật không?
– Có.
– Tôi muốn đi ra nước ngoài, xem Pháp và các nước khác họ làm như thế nào. Sau đó, trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng một mình cũng mạo hiểm. Anh có muốn đi với tôi không?
Nghe lời anh Ba nói, tôi rất hiểu nỗi lòng của một người yêu nước nhưng phân vân:
– Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi?
Vừa nghe tôi hỏi xong, anh Ba không cầnsuy nghĩmà đưa hai bàn tay ra trước mặt tôi. Anh trả lời với giọng dứt khoát:
– Đây, tiền đây! Với đôi bàn tay này, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Anh đi với tôi chứ?
Trước sự kiên quyết của anh Ba, tôi vô cùng khâm phục một con người yêu nước và dũng cảm. Còn tôi thì đắn đo, suy nghĩ. Mãi về sau, tôi được biết, anh Ba đã đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước trên một chiếc tàu buôn của Pháp với công việc người phụ bếp. Người bạn của tôi ngày ấy chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta.
Câu chuyện trên càng khảng định, Bác Hồ kính yêu của chúng ta là ngườitự tinvà dũng cảm. Chính điều đó đã làm nên sự vĩ đại của Người.
<Lời kể của bác Lê>
ý nghĩa:Câu chuyện ngắn gọn nhưng lại là một hình ảnh mang tính biểu trưng rất đậm nét về tinh thần lao động của Người; ẩn chứa đằng sau hành động ấy, là cả một hành động yêu nước thiết tha, một ý chí kiên định, dũng cảm và sáng suốt, quyết chí đi tìm con đường cứu nước giải phóng dân tộc thoát khỏi ách thống trị của thực dân Pháp, mà bao đời nay các bậc cách mạng tiền bối vẫn chưa làm được. Người biết, con đường ở phía trước còn dài, rất gian lao, vất vả nhưng Người vẫn vững niềm tin vào con đường chính nghĩa, tin vào sức lao động chân chính của mình. Chúng ta càng thấy rõ ý chí quyết tâm của Bác về hướng đi và ý chí căm thù giặc ngoại xâm đã giày xéo lên quê hương đất nước. Câu chuyện trên là một sự khẳng định ý chí ban đầu về lòng yêu nước, đến cả đời hoạt động cách mạng của Bác.
Những ngày ấy, Bác Hồ đã gặp không ít khó khăn, thử thách nhưng bằng niềm tin và ý chí, đã đưa Bác vượt qua cái lạnh giá, cắt da của mùa đông ở Châu Âu, chỉ với “Viên gạch hồng” hằng ngày trước lúc đi làm, Bác đã đem viên gạch này bỏ vào lò sưởi để đêm đến Bác dùng làm sưởi ấm, hoặc những ngày bị giam cầm trong nhà lao của Tưởng Giới Thạch, Bác viết: “Kiên trì và nhẫn nại, không chịu lùi một phân, vật chất tuy đau khổ, không nao núng tinh thần”, hay “Muốn nên sự nghiệp lớn, tinh thần càng phải cao”. Xuyên suốt câu chuyện, chúng ta càng nhận rõ: Tư tưởng chỉ đạo trong hành động của Bác. Yếu tố tinh thần đã nâng bước đưa Bác Hồ vượt mọi thử thách khắc nghiệt của cuộc sống, thực hiện lý tưởng đó là giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức bóc lột của thực dân, phong kiến, nhằm đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.
Từ đó, bản thân mỗi chúng ta rút ra được những bài học cho mình.
Thứ nhất, đối với bản thân:
Ở đây chúng ta càng cảm phục hơn về tấm lòng của Bác Hồ; vì nước, vì dân. Tấm gương đó luôn là bài học quý để cho mỗi người chúng ta học tập suốt đời. Đồng thời, chúng ta càng ý thức rõ hơn về mình, nhất là những hạn chế của bản thân mà cần phải có nhiều cố gắng học tập và rèn luyện theo tấm gương đạo đức của Người.
Để lớn lên, ta thường xuyên rèn đức, luyện tài, có lý tưởng sống và ý chí tự lực tự cường, bằng sức lao động chân chính. Cho nên, mọi người phải xác định rõ lý tưởng sống là cống hiến, là tận tâm, tận lực để phục vụ. Trong lao động phải xuất phát từ mục tiêu trong sáng, làm việc phải có ý chí quyết tâm, vì: ý chí đó là một đức tính cần nhất trong những lúc khó khăn.
Thứ hai, đối với công việc:
Trong công việc, phải kiên trì làm từ những việc nhỏ, đến việc lớn, từ những việc đơn giản đến phức tạp. Sống luôn cầu tiến bộ, vươn lên bằng ý chí, bằng đôi bàn tay hăng say lao động thì mọi việc mới đem lại hiệu quả cao. Để làm tốt công việc, bên cạnh không ngừng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, mà còn phải thường xuyên học tập để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
Hai bàn tay
Năm 1911, năm ấy Bác còn trẻ lắm mới khoảng 21 tuổi. Một hôm anh Ba – tên của Bác hồi ấy, cùng một người bạn đi dạo khắp thành phố Sài Gòn, rồi bỗng đột nhiên anh Ba hỏi người bạn cùng đi:
– Anh Lê, anh có yêu nước không ?
Người bạn đột nhiên đáp:
– Tất nhiên là có chứ!
Anh Ba hỏi tiếp:
– Anh có thể giữ bí mật không?
Người bạn đáp:
– Có
Anh Ba nói tiếp:
– Tôi muốn đi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, Tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng đi một mình, thật ra cũng có nhiều mạo hiểm, ví như đau ốm… Anh muốn đi với tôi không ?
Anh Lê đáp:
– Nhưng bạn ơi ! Chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi ?
– Đây, tiền đây – anh Ba vừa nói vừa giơ hai bàn tay .Chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì mà sống và để đi. Anh cùng đi với tôi chứ ?
Bị lôi cuốn vì lòng hăng hái của Bác, người bạn đồng ý. Nhưng sau khi suy nghĩ kĩ về cuộc đi có vẻphiêu lưu, anh Lê không có đủ can đảm để giữ lời hứa. Còn Bác Hồ đã đi ra nước ngoài bằng chính đôi bàn tay của mình. Bác đã làm nhiều nghề khác nhau : Phụ bếp, bồi bàn, quét tuyết… và đi khắp năm châu, bốn biển để tìm con đường cứu dân, cứu nước khỏi ách đô hộ của thực dân phong kiến, giải phóng cho dân tộc.
Ý nghĩa
Câu chuyện ngắn gọn nhưng nhắc nhở chúng ta rằng, một ý chí kiên định, dũng cảm và sáng suốt, dám nghĩ dám làm sẽ mang đến cho ta những điều bất ngờ, có khi là cả sự thành công.
ừ hai bàn tay, một con người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thìa khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ vào một ngày ở Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện như sau:
Trong những năm trước Cách mạng tháng Tám, đất nước ta phải chịu ách đô hộ rất dã man của thực dân Pháp, nhân dân ta phải sống lầm than, cơ cực của những người mất nước. Thời gian ấy, tôi có quen thân với người bạn tên là Ba. Một hôm, anh Ba đến gặp tôi và hỏi:
– Anh Lê, anh có yêu nước không?
– Nhìn thấy đất nước bị kẻ thù xâm lược, ai mà không yêu nước!
Anh Ba nói tiếp:
– Anh có thể giữ bí mật không?
– Có.
– Tôi muốn đi ra nước ngoài, xem Pháp và các nước khác họ làm như thế nào. Sau đó, trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng một mình cũng mạo hiểm. Anh có muốn đi với tôi không?
Nghe lời anh Ba nói, tôi rất hiểu nỗi lòng của một người yêu nước nhưng phân vân:
– Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi?
Vừa nghe tôi hỏi xong, anh Ba không cần suy nghĩ mà đưa hai bàn tay ra trước mặt tôi. Anh trả lời với giọng dứt khoát:
– Đây, tiền đây! Với đôi bàn tay này, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Anh đi với tôi chứ?
Trước sự kiên quyết của anh Ba, tôi vô cùng khâm phục một con người yêu nước và dũng cảm. Còn tôi thì đắn đo, suy nghĩ. Mãi về sau, tôi được biết, anh Ba đã đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước trên một chiếc tàu buôn của Pháp với công việc người phụ bếp. Người bạn của tôi ngày ấy chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta.
Câu chuyện trên càng khảng định, Bác Hồ kính yêu của chúng ta là người tự tin và dũng cảm. Chính điều đó đã làm nên sự vĩ đại của Người.
<Lời kể của bác Lê>
ý nghĩa:Câu chuyện ngắn gọn nhưng lại là một hình ảnh mang tính biểu trưng rất đậm nét về tinh thần lao động của Người; ẩn chứa đằng sau hành động ấy, là cả một hành động yêu nước thiết tha, một ý chí kiên định, dũng cảm và sáng suốt, quyết chí đi tìm con đường cứu nước giải phóng dân tộc thoát khỏi ách thống trị của thực dân Pháp, mà bao đời nay các bậc cách mạng tiền bối vẫn chưa làm được. Người biết, con đường ở phía trước còn dài, rất gian lao, vất vả nhưng Người vẫn vững niềm tin vào con đường chính nghĩa, tin vào sức lao động chân chính của mình. Chúng ta càng thấy rõ ý chí quyết tâm của Bác về hướng đi và ý chí căm thù giặc ngoại xâm đã giày xéo lên quê hương đất nước. Câu chuyện trên là một sự khẳng định ý chí ban đầu về lòng yêu nước, đến cả đời hoạt động cách mạng của Bác.
Những ngày ấy, Bác Hồ đã gặp không ít khó khăn, thử thách nhưng bằng niềm tin và ý chí, đã đưa Bác vượt qua cái lạnh giá, cắt da của mùa đông ở Châu Âu, chỉ với “Viên gạch hồng” hằng ngày trước lúc đi làm, Bác đã đem viên gạch này bỏ vào lò sưởi để đêm đến Bác dùng làm sưởi ấm, hoặc những ngày bị giam cầm trong nhà lao của Tưởng Giới Thạch, Bác viết: “Kiên trì và nhẫn nại, không chịu lùi một phân, vật chất tuy đau khổ, không nao núng tinh thần”, hay “Muốn nên sự nghiệp lớn, tinh thần càng phải cao”. Xuyên suốt câu chuyện, chúng ta càng nhận rõ: Tư tưởng chỉ đạo trong hành động của Bác. Yếu tố tinh thần đã nâng bước đưa Bác Hồ vượt mọi thử thách khắc nghiệt của cuộc sống, thực hiện lý tưởng đó là giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức bóc lột của thực dân, phong kiến, nhằm đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.
Từ đó, bản thân mỗi chúng ta rút ra được những bài học cho mình.
Thứ nhất, đối với bản thân:
Ở đây chúng ta càng cảm phục hơn về tấm lòng của Bác Hồ; vì nước, vì dân. Tấm gương đó luôn là bài học quý để cho mỗi người chúng ta học tập suốt đời. Đồng thời, chúng ta càng ý thức rõ hơn về mình, nhất là những hạn chế của bản thân mà cần phải có nhiều cố gắng học tập và rèn luyện theo tấm gương đạo đức của Người.
Để lớn lên, ta thường xuyên rèn đức, luyện tài, có lý tưởng sống và ý chí tự lực tự cường, bằng sức lao động chân chính. Cho nên, mọi người phải xác định rõ lý tưởng sống là cống hiến, là tận tâm, tận lực để phục vụ. Trong lao động phải xuất phát từ mục tiêu trong sáng, làm việc phải có ý chí quyết tâm, vì: ý chí đó là một đức tính cần nhất trong những lúc khó khăn.
Thứ hai, đối với công việc:
Trong công việc, phải kiên trì làm từ những việc nhỏ, đến việc lớn, từ những việc đơn giản đến phức tạp. Sống luôn cầu tiến bộ, vươn lên bằng ý chí, bằng đôi bàn tay hăng say lao động thì mọi việc mới đem lại hiệu quả cao. Để làm tốt công việc, bên cạnh không ngừng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, mà còn phải thường xuyên học tập để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.