Em hãy nhận xét Tình hình văn hóa – kinh tế nước ta trong thế kỉ XVI – XVIII có những điểm khác nhau như thế nào so với thế kỉ XV – XVI ?
Giúp em câu này (câu này 30đ)
Em hãy nhận xét Tình hình văn hóa – kinh tế nước ta trong thế kỉ XVI – XVIII có những điểm khác nhau như thế nào so với thế kỉ XV – XVI ?
Giúp em câu này (câu này 30đ)
Thế kỉ XV – XVI
Kinh tế
* Nông nghiệp:
– Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.
– Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…
* Thủ công nghiệp:
– Cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.
– Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội),…
* Thương nghiệp:
– Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.
– Xuất hiện thêm nhiều thành thị.
Văn hóa
* Tôn giáo:
– Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.
* Chữ viết:
– Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.
* Văn học và nghệ thuật:
– Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,… Văn học dân gian có nhiều thể loại.
– Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,…
Kinh tế
* Nông nghiệp:
– Việc khai hoang được thực hiện và có hiệu quả.
– Việc sửa đắp đê gặp khó khăn.
=> Diện tích canh tác tăng nhưng ruộng bị bỏ hoang, nông dân bị cướp ruộng, phải sống lưu vong.
* Thủ công nghiệp:
– Theo đà phát triển của các thế kỉ trước, thủ công nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX có điều kiện phát triển thêm.
* Thương nghiệp:
– Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.
Văn hóa
* Nông nghiệp:
– Việc khai hoang được thực hiện và có hiệu quả.
– Việc sửa đắp đê gặp khó khăn.
=> Diện tích canh tác tăng nhưng ruộng bị bỏ hoang, nông dân bị cướp ruộng, phải sống lưu vong.
* Thủ công nghiệp:
– Theo đà phát triển của các thế kỉ trước, thủ công nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX có điều kiện phát triển thêm.
* Thương nghiệp:
– Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.
Văn hóa
* Văn học:
– Văn học dân gian: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,…
– Văn học chữ Nôm đạt đỉnh cao với: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,…
* Nghệ thuật:
– Nghệ thuật sân khấu: tuồng, chèo, hát quan họ,…
– Nghệ thuật tranh dân gian: nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).
* Kiến trúc, điêu khắc:
+ Công trình kiến trúc: chùa Tây Phương, đình làng Đình Bảng, cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế,… Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao.
* Khoa học:
– Sử học: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,…
– Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú là những tác giả tiêu biểu.
– Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),…
– Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) với bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển).
* Kĩ thuật:
– Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí.
– Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.
– Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.
Thế kỉ XV – XVI
Kinh tế
* Nông nghiệp:
– Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.
– Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…
* Thủ công nghiệp:
– Cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.
– Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội),…
* Thương nghiệp:
– Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.
– Xuất hiện thêm nhiều thành thị.
Văn hóa
* Tôn giáo:
– Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.
* Chữ viết:
– Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.
* Văn học và nghệ thuật:
– Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,… Văn học dân gian có nhiều thể loại.
– Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,…
Kinh tế
* Nông nghiệp:
– Việc khai hoang được thực hiện và có hiệu quả.
– Việc sửa đắp đê gặp khó khăn.
=> Diện tích canh tác tăng nhưng ruộng bị bỏ hoang, nông dân bị cướp ruộng, phải sống lưu vong.
* Thủ công nghiệp:
– Theo đà phát triển của các thế kỉ trước, thủ công nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX có điều kiện phát triển thêm.
* Thương nghiệp:
– Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.
Văn hóa
* Nông nghiệp:
– Việc khai hoang được thực hiện và có hiệu quả.
– Việc sửa đắp đê gặp khó khăn.
=> Diện tích canh tác tăng nhưng ruộng bị bỏ hoang, nông dân bị cướp ruộng, phải sống lưu vong.
* Thủ công nghiệp:
– Theo đà phát triển của các thế kỉ trước, thủ công nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX có điều kiện phát triển thêm.
* Thương nghiệp:
– Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.
Văn hóa
* Văn học:
– Văn học dân gian: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,…
– Văn học chữ Nôm đạt đỉnh cao với: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,…
* Nghệ thuật:
– Nghệ thuật sân khấu: tuồng, chèo, hát quan họ,…
– Nghệ thuật tranh dân gian: nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).
* Kiến trúc, điêu khắc:
+ Công trình kiến trúc: chùa Tây Phương, đình làng Đình Bảng, cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế,… Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao.
* Khoa học:
– Sử học: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,…
– Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú là những tác giả tiêu biểu.
– Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),…
– Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) với bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển).
* Kĩ thuật:
– Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí.
– Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.
– Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.