em hãy so sánh khuynh hướng cứu nước của Phan Bội châu và Phan Châu Trinh

By Natalia

em hãy so sánh khuynh hướng cứu nước của Phan Bội châu và Phan Châu Trinh

0 bình luận về “em hãy so sánh khuynh hướng cứu nước của Phan Bội châu và Phan Châu Trinh”

  1. 1.Giống nhau:Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX.Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”.Mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hùng mạnhcó kinh tế phát triển chính trị tiến bộ.

    2.Khác nhau:

    A.Chủ trương

    B.Hoạt độngPhan Bội Châu+ Lãnh đạo phong trào đông du.+ 1904, Phan Bội Châu sáng lập hội duy tân với mục tiêu chống pháp, giành độc lập, xây dựng chính thể quân chủ lập hiến. Lúc đầu, hội chủ trương cầu viện Nhật Bản nhưng đã nhanh chóng chuyển sang “cầu học”, tổ chức phong trào đông du+ Từ tháng 8 năm 1908, theo thỏa thuận với thực dân pháp. Chính phủ nhật trục xuất những người Việt Nam yêu nước, phong trào Đông du tan rã.+ Dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi, tháng 6 năm 1912 tại Quảng Châu, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội, nhằm đánh Pháp, khôi phục nền độc lập của Việt Nam, thành lập cộng hòa Dân quốc Việt Nam.+ 24-12-1913, Phan Bội Châu bị bắt.Phan Châu Trinh+ Mở trường, diễn thuyết về các vấn đề xã hội, cổ vũ theo cái mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang công thương nghiệp…

    • + Cuộc vận động chuyển thành phong trào chống thuế năm 1908 ở Trung Kì. Phong trào bị thực dân pháp đàn áp, Phan Châu Trinh bị bắt.

    Sự Giống Và Khác Nhau Trong Khuynh Hướng Cách MạngCủaPhan Bội ChâuPhan Châu TrinhGiành độc lập bằng phương pháp bạo động, nhưng với cách thức tổ chức huy động lực lượng khác trước.Khác với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh chủ trương thiết lập dân chủ, dân quyền thông qua con đường cải cách để tiến tới độc lập. Ông muốn dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và chế độ phong kiến hủ bại, vận động nhân dân ” tự lực khai hóa”. Năm 1906, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng,… mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kỳ.

    Bôi Châu

    .

    -Đường lối của Phan Bội Châu là cầu viện Nhật Bản-nguy hiểm.-Đường lối Phan châu Trinh là biện pháp cải lương bắt tay với kẻ thù.Hạn chế:-Kẻ thù : thực dân Pháp.-Kết quả: đều không thành công.-Ý nghĩa: tạo đà cho những cuộc vận động cách mạng mới.

    Trả lời

Viết một bình luận