em hãy trình bày quá trình khai phá và xây dựng vùng đất Đồng Nai của Nguyễn Hữu Cảnh
0 bình luận về “em hãy trình bày quá trình khai phá và xây dựng vùng đất Đồng Nai của Nguyễn Hữu Cảnh”
Nguyễn Hữu Cảnh (1650 – 1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành[1][2], tước Lễ Thành Hầu [3][4], sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu[5] là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu. Ông được xem là vị tướng mở cõi Nam Bộ với việc xác lập chủ quyền cho người Việt tại vùng đất Đồng Nai, Gia Định vào năm 1698. Kể từ thời điểm đó, miền đất này chính thức trở thành một đơn vị hành chính trực thuộc lãnh thổ Đại Việt, tức Việt Nam ngày nay.
Với việc lập dinh Trấn Biên và Phiên Trấn, chủ quyền của nước ta được xác lập đến “địa đầu” phương Nam, lúc ấy là nền tảng để mở rộng vùng đất Nam bộ ngày nay. Công lao của Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh là ngoài việc thiết lập hệ thống hành chính, thống kê đất đai, dân số, đặt ra thôn xã để quản lý, còn là người tổ chức đẩy mạnh công cuộc định cư, khai phá vùng đất mới một cách quy mô, bài bản. Từ những chính sách thiết lập tổ chức hành chính, quân sự, thương mại và bình định các thế lực chống đối của ông (ở quy mô nhỏ, không phải là chiến tranh), vùng đất Gia Định – Đồng Nai ngày càng quy củ, ổn định, an ninh ngày càng vững chắc giúp người dân an tâm làm ăn, sinh sống.
Nguyễn Hữu Cảnh (1650 – 1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành[1][2], tước Lễ Thành Hầu [3][4], sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu[5] là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu. Ông được xem là vị tướng mở cõi Nam Bộ với việc xác lập chủ quyền cho người Việt tại vùng đất Đồng Nai, Gia Định vào năm 1698. Kể từ thời điểm đó, miền đất này chính thức trở thành một đơn vị hành chính trực thuộc lãnh thổ Đại Việt, tức Việt Nam ngày nay.
Với việc lập dinh Trấn Biên và Phiên Trấn, chủ quyền của nước ta được xác lập đến “địa đầu” phương Nam, lúc ấy là nền tảng để mở rộng vùng đất Nam bộ ngày nay. Công lao của Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh là ngoài việc thiết lập hệ thống hành chính, thống kê đất đai, dân số, đặt ra thôn xã để quản lý, còn là người tổ chức đẩy mạnh công cuộc định cư, khai phá vùng đất mới một cách quy mô, bài bản. Từ những chính sách thiết lập tổ chức hành chính, quân sự, thương mại và bình định các thế lực chống đối của ông (ở quy mô nhỏ, không phải là chiến tranh), vùng đất Gia Định – Đồng Nai ngày càng quy củ, ổn định, an ninh ngày càng vững chắc giúp người dân an tâm làm ăn, sinh sống.