em hãy trình bày sự phát triển kinh tế,văn hóa nước ta các thế kỷ XVII-XVIII 21/07/2021 Bởi Ruby em hãy trình bày sự phát triển kinh tế,văn hóa nước ta các thế kỷ XVII-XVIII
*Kinh tế: Nông nghiệp: Đàng Trong: Đàng Ngoài: -Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng -Nông nghiệp phát triển rõ rệt. -Chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi -Các chúa Nguyễn tổ chức di dân, khai hoang -Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp. đói kém xảy ra thường xuyên. -Thành lập làng mới ở khắp vùng Thuận Quảng. -Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán. -Đặt phủ Gia Định. -Vùng đồng bằng sông Cửu Long có thêm nhiều thôn xã mới. =========================================================== Thương nghiệp: -Chợ, phố xá mọc lên nhiều. -Xuất hiện thêm các đô thị mới: phố Hiến, Thanh Hà, Gia Định. -Nhiều thương nhân châu Âu, châu Á buôn bán tấp nập ở phố Hiến, Hội An. -Từ giữa thế kỉ XVIII, các đô thị suy tàn dần do chính sách hạn chế ngoại thương của các chúa Nguyễn. Thủ công nghiệp: -Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà, dệt La Khê,… ============================================================= *Văn hóa: Tôn giáo: -Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao nhưng mất dần địa vị độc tôn. -Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi. -Thiên Chúa giáo xuất hiện từ thế kỉ XVII: Do các giáo sỹ phương Tây theo thuyền buôn vào truyền giáo nước ta. +Do không phù hợp với cách cai trị của chúa Trịnh, chúa Nguyễn nên Thiên Chúa giáo nhiều lần bị ngăn cấm. -Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống, hình thức sinh hoạt văn hóa được thể hiện qua các lễ hội. ============================================================= Sự ra đời của chữ Quốc ngữ: -Thế kỉ XVII, 1 số giáo sỹ phương Tây đã dùng chữ Latinh ghi âm tiếng Việt và sử dụng trong việc truyền bá đạo. -Chữ Quốc ngữ là thứ chữ thuận lợi, khoa học, dễ phổ biến. -Chữ Quốc ngữ đã lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ viết của nước ta cho đến ngày nay. ============================================================ Văn hóa, nghệ thuật dân gian: -Văn học: +Thế kỉ XVIXVII, văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước. +Tác phẩm tiêu biểu: Thiên Nam ngữ lục. +Nội dung: Viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công -xã hội và bộ máy quan lại thối nát. +Tác giả tiêu biểu: Đào Duy Từ, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Bỉnh Khiêm,… +Sang nửa đầu thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển mạnh phong phú với nhiều thể loại. +Tác phẩm tiêu biểu: Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,.. -Nghệ thuật dân gian và nghệ thuật sân khấu phát triển: +Biểu diễn múa trên dây, múa đèn và có các trò ảo thuật. +Chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, tắm ao, đánh cờ. =========================================================== -Điêu khắc: -Phong cách dân gian trong nghệ thuật điêu khắc nở rộ, thể hiện ở các phù điêu gỗ và các đình chúa. -Nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát ====================@Pipimm~============================= VOTE 5 SAO VÀ CTLHN NHA:3 CHÚC BẠN HỌC TỐT:3 Bình luận
*Kinh tế:
Nông nghiệp:
Đàng Trong: Đàng Ngoài:
-Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng -Nông nghiệp phát triển rõ rệt.
-Chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi -Các chúa Nguyễn tổ chức di dân, khai hoang
-Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp.
đói kém xảy ra thường xuyên. -Thành lập làng mới ở khắp vùng Thuận Quảng.
-Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán. -Đặt phủ Gia Định.
-Vùng đồng bằng sông Cửu Long có thêm nhiều thôn xã mới.
=========================================================== Thương nghiệp:
-Chợ, phố xá mọc lên nhiều.
-Xuất hiện thêm các đô thị mới: phố Hiến, Thanh Hà, Gia Định.
-Nhiều thương nhân châu Âu, châu Á buôn bán tấp nập ở phố Hiến, Hội An.
-Từ giữa thế kỉ XVIII, các đô thị suy tàn dần do chính sách hạn chế ngoại thương của các chúa Nguyễn.
Thủ công nghiệp:
-Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà, dệt La Khê,…
=============================================================
*Văn hóa:
Tôn giáo:
-Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao nhưng mất dần địa vị độc tôn.
-Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi.
-Thiên Chúa giáo xuất hiện từ thế kỉ XVII: Do các giáo sỹ phương Tây theo thuyền buôn vào truyền giáo nước ta.
+Do không phù hợp với cách cai trị của chúa Trịnh, chúa Nguyễn nên Thiên Chúa giáo nhiều lần bị ngăn cấm.
-Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống, hình thức sinh hoạt văn hóa được thể hiện qua các lễ hội.
=============================================================
Sự ra đời của chữ Quốc ngữ:
-Thế kỉ XVII, 1 số giáo sỹ phương Tây đã dùng chữ Latinh ghi âm tiếng Việt và sử dụng trong việc truyền bá đạo.
-Chữ Quốc ngữ là thứ chữ thuận lợi, khoa học, dễ phổ biến.
-Chữ Quốc ngữ đã lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ viết của nước ta cho đến ngày nay.
============================================================
Văn hóa, nghệ thuật dân gian:
-Văn học:
+Thế kỉ XVIXVII, văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước.
+Tác phẩm tiêu biểu: Thiên Nam ngữ lục.
+Nội dung: Viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công -xã hội và bộ máy quan lại thối nát.
+Tác giả tiêu biểu: Đào Duy Từ, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Bỉnh Khiêm,…
+Sang nửa đầu thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển mạnh phong phú với nhiều thể loại.
+Tác phẩm tiêu biểu: Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,..
-Nghệ thuật dân gian và nghệ thuật sân khấu phát triển:
+Biểu diễn múa trên dây, múa đèn và có các trò ảo thuật.
+Chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, tắm ao, đánh cờ.
===========================================================
-Điêu khắc:
-Phong cách dân gian trong nghệ thuật điêu khắc nở rộ, thể hiện ở các phù điêu gỗ và các đình chúa.
-Nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát
====================@Pipimm~=============================
VOTE 5 SAO VÀ CTLHN NHA:3
CHÚC BẠN HỌC TỐT:3