F . Ăngghen nói : “ Lịch sử của khoa học là lịch sử của sự gạt bỏ dần dần những điều ngu ngốc , hay là sự thay thế những điều ngu ngốc đó bằng những điều ngu ngốc mới , nhưng ngày càng ít phi lý hơn ” Anh / Chị hiểu như thế nào về quan điểm trên ?
F . Ăngghen nói : “ Lịch sử của khoa học là lịch sử của sự gạt bỏ dần dần những điều ngu ngốc , hay là sự thay thế những điều ngu ngốc đó bằng những điều ngu ngốc mới , nhưng ngày càng ít phi lý hơn ” Anh / Chị hiểu như thế nào về quan điểm trên ?
Trên cơ sở trình bày và phân tích quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về năm tiền đề của lịch sử, tác giả khẳng định rằng: thứ nhất, cả năm tiền đề là những tiêu chí quan trọng để phân biệt con người với con vật, trong đó bốn tiền đề ban đầu là nhu cầu cơ bản và sản xuất, sự xuất hiện nhu cầu mới, việc tái tạo ra người khác, phương thức sản xuất và hợp tác thuộc về những yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội; thứ hai, nhu cầu không chỉ là động lực mà còn là nguồn gốc, tức là cái khởi nguồn của sự biến đổi và phát triển của lịch sử và thứ ba, ý thức là một trong những nhân tố không thể thiếu được của lịch sử. Với ý nghĩa đó, có thể nói, “Hệ tư tưởng Đức” là tác phẩm đánh dấu sự chuyển biến một cách căn bản từ lập trường duy tâm sang lập trường duy vật khi xem xét lĩnh vực xã hội của C.Mác và Ph.Ăngghen.