GẤP GẤP GẤP Tóm tắt các chính sách về chính trị, đối ngoại của nhà Nguyễn. Những chính sách đối ngoại đã tác động đến tình hình đất nước như thế nà

GẤP GẤP GẤP
Tóm tắt các chính sách về chính trị, đối ngoại của nhà Nguyễn. Những chính sách đối ngoại đã tác động đến tình hình đất nước như thế nào

0 bình luận về “GẤP GẤP GẤP Tóm tắt các chính sách về chính trị, đối ngoại của nhà Nguyễn. Những chính sách đối ngoại đã tác động đến tình hình đất nước như thế nà”

  1.  – Về chính trị: 
    + Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt Niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn ; năm l806, lên ngôi Hoàng đế. 
    + Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền : vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương ; ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long) năm l8l5. 
    – Các năm 183l- l832, nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên) ; quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước. 
    – Về ngoại thương, nói chung nhà nước hạn chế buôn bán với nước ngoài. 
    – Về ngoại giao: 
    + Các vua Nguyễn thán phục nhà Thanh. Nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước. 
    + Đối với phương Tây: nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc ‘bế quan, tỏa cảng”. Điều đó, càng thúc đẩy việc Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta.

    #Chúc bạn học tốt

    Bình luận

Viết một bình luận